Kien thuc moi ngay
  • GIA ĐÌNH
    • Nấu ăn ngon
    • Làm cha mẹ
  • THỜI TRANG
    • Thời trang nam
    • Thời trang nữ
  • LÀM ĐẸP
    • Tóc đẹp
    • Vẽ móng tay
    • Trang điểm
    • Làm đẹp da
    • Cách làm trắng da
  • XE ĐẸP
    • Xe máy
    • Xe moto
    • Xe oto
  • DU LỊCH
    • Điểm đến
    • Cảnh đẹp
  • ẨM THỰC
    • Món ăn ngon
    • Địa điểm ăn uống
  • NHÀ ĐẸP
    • Thiết kế nhà đẹp
    • Biệt thự đẹp
    • Nhà vườn đẹp
  • Kiến Thức Mỗi Ngày
  • Tính yêu và cuộc sống
  • Kỹ năng sống
  • Những lưu ý khi sử dụng Aspirin bạn cần chú ý

Những lưu ý khi sử dụng Aspirin bạn cần chú ý

Những lưu ý khi sử dụng Aspirin bạn cần chú ý. Aspirin là loại thuốc được dùng phổ biến. Dù khá lành tính xong nếu sử dụng chủ quan và sai cách sẽ gây nên những hậu quả đáng tiếc, do đó một số lưu ý dưới đây là điều khá cần thiết đối với sức khoẻ.

09/11/2017 Đăng bởi Kiến Thức Mỗi Ngày
Nội dung bài viết
Những lưu ý khi sử dụng Aspirin bạn cần chú ý

Sơ lược về thuốc Aspirin
Thuốc aspirin từ lâu được coi là một trong những loại thuốc không kê đơn vô hại thường được dùng để điều trị giảm đau, hạ nhiệt (dùng trong trường hợp bị cảm sốt) và chống viêm (dùng trong các bệnh về cơ xương khớp). Trong thời gian gần đây, thuốc aspirin được chỉ định dùng hàng ngày với liều thấp để giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim, một số loại đột quỵ và bệnh tim mạch. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc aspirin liều thấp người bệnh cần lưu ý để tránh những rủi ro và duy trì sức khỏe của mình.

Những lưu ý khi sử dụng aspirin bạn cần chú ý
Công dụng của thuốc Aspirin
- Thuốc aspirin được chỉ định để giảm các cơn đau nhẹ và vừa, đồng thời giảm sốt. Vì có tỷ lệ cao về tác dụng phụ đến đường tiêu hóa, nên thuốc aspirin hay được thay thế bằng paracetamol, dung nạp tốt hơn.
- Thuốc aspirin cũng được sử dụng trong chứng viêm cấp và mạn như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp dạng thấp thiếu niên, viêm (thoái hóa) xương khớp và viêm đốt sống dạng thấp.
- Nhờ tác dụng chống kết tập tiểu cầu, thuốc aspirin được sử dụng trong dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim và đột quỵ ở những người bệnh có tiền sử về những bệnh này.
- Thuốc aspirin cũng được chỉ định trong điều trị hội chứng Kawasaki vì có tác dụng chống viêm, hạ sốt và chống huyết khối. Thuốc aspirin được dùng giảm đau, hạ nhiệt (dùng trong trường hợp bị cảm sốt)
- Một số nghiên cứu mới đây còn cho thấy tác dụng của thuốc aspirin trong việc ngăn ngừa một số bệnh ung thư.
Những lưu ý khi sử dụng aspirin bạn cần chú ý
Nếu bạn đang tìm mua Phụ kiện nam hiện đại. Hãy đến với aKmen để cập nhật thêm những mẫu Ví da nam đang HOT. Đặc biệt là những kiểu Ví da ngang dành cho các bạn trai thanh lịch kết hợp với quần tây đầy tự tin.

Những lưu ý khi sử dụng thuốc Aspirin
Không uống Aspirin khi đói.
Không dùng Aspirin chung với nước cam, chanh, nước ngọt để tránh kích ứng cho dạ dày, nếu không sẽ có nguy cơ loét dạ dày (đặc biệt với dạng viên nén hoặc viên sủi).
Với thuốc Aspirin dạng viên bao màng mỏng (giúp thuốc chỉ tan trong ruột, không tan trong dạ dày), không được nhai hoặc nghiền viên thuốc mà phải nuốt nguyên viên.
Đang dùng thuốc Aspirin thì không được uống rượu. Rượu làm tăng khả năng kích ứng niêm mạc dạ dày của thuốc, tăng nguy cơ chảy máu đường tiêu hoá. Bạn sẽ mất đi 4,9 ml máu qua phân mỗi ngày nếu uống Aspirin mà không kiêng rượu.4. Không dùng thuốc đã có dấu hiệu biến chất: bên ngoài viên thuốc xuất hiện nhiều lông hình kim (là tinh thể acid salicylic) hoặc có mùi chua như dấm mạnh (do axit acetic phát sinh).
Không dùng Aspirin khi cho con bú. Nếu dùng thuốc phải ngừng cho con bú vì thuốc có thể ngấm vào sữa gây độc cho bé.
Những lưu ý khi sử dụng aspirin bạn cần chú ý
Không dùng Aspirin khi đang uống các loại thuốc Heparin, thuốc trị tiểu đường, các thuốc nhóm glucocorticoid, interferon alpha, pentoxyfillin, thuốc lợi tiểu, các thuốc thải axit uric đường niệu, ticlopidin để tránh phản ứng thuốc.
Không tùy ý sử dụng Asprin hay bất kỳ một loại thuốc giảm đau nào để điều trị đau đầu, cảm sốt… nếu chưa có ý kiến của bác sĩ.
Dùng thường xuyên Aspirin không có tác dụng ngăn chặn các cơn nhồi máu cơ tim xuất hiện lần đầu tiên ở bệnh nhân tiểu đường. Tuy nhiên, loại thuốc này vẫn có thể có tác dụng phòng ngừa đối với những người có tiền sử bị bệnh nhồi máu cơ tim.
Khói thuốc đến đôi mắt có tác hại gì? Tránh nhầm lẫn bệnh sởi và sốt phát ban
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
10 loại rau quả ngậm nhiều thuốc trừ sâu mẹ nên tránh cho con
10 loại rau quả ngậm nhiều thuốc trừ sâu mẹ nên tránh cho con. Vì lợi nhuận, nhiều người đã cho thêm hoá chất vào rau quả trước khi bán. Vì thế, mẹ cần đặc biệt lưu ý khi chọn mua cho con ăn.
[Chi tiết...]
Tránh nhầm lẫn bệnh sởi và sốt phát ban
Tránh nhầm lẫn bệnh sởi và sốt phát ban. Bệnh sởi hiện đang có dấu hiệu gia tăng nhưng khá nhiều người lại nhầm lẫn với sốt phát ban. Điều này sẽ gây nên hậu quả nghiêm trọng nếu không biết cách phân biệt chính xác.
[Chi tiết...]
Suýt mất mạng vì chữa mẹo khi hóc xương gà
Suýt mất mạng vì chữa mẹo khi hóc xương gà. Nuốt phải mảnh xương gà trong khi ăn, thay vì đến viện khám, bệnh nhân đã tự chữa bằng mẹo dân gian và uống sữa để mong mảnh xương đó tiêu đi. Tuy nhiên, bệnh nhân đã suýt mất mạng nếu như đến bệnh viện chữa trị không kịp thời.
[Chi tiết...]
Cách khắc phục bệnh nấm miệng ở trẻ em rất hiệu quả
Cách khắc phục bệnh nấm miệng ở trẻ em rất hiệu quả. Một trong những căn bệnh tưởng chừng đơn giản nhưng lại gây nên những cơn đau rát và sự khó chịu cho trẻ nhỏ chính là nấm miệng hay còn gọi là tưa lưỡi.
[Chi tiết...]
10 loại rau quả ngậm nhiều thuốc trừ sâu mẹ nên tránh cho con
10 loại rau quả ngậm nhiều thuốc trừ sâu mẹ nên tránh cho con. Vì lợi nhuận, nhiều người đã cho thêm hoá chất vào rau quả trước khi bán. Vì thế, mẹ cần đặc biệt lưu ý khi chọn mua cho con ăn.
[Chi tiết...]
Tránh nhầm lẫn bệnh sởi và sốt phát ban
Tránh nhầm lẫn bệnh sởi và sốt phát ban. Bệnh sởi hiện đang có dấu hiệu gia tăng nhưng khá nhiều người lại nhầm lẫn với sốt phát ban. Điều này sẽ gây nên hậu quả nghiêm trọng nếu không biết cách phân biệt chính xác.
[Chi tiết...]
Suýt mất mạng vì chữa mẹo khi hóc xương gà
Suýt mất mạng vì chữa mẹo khi hóc xương gà. Nuốt phải mảnh xương gà trong khi ăn, thay vì đến viện khám, bệnh nhân đã tự chữa bằng mẹo dân gian và uống sữa để mong mảnh xương đó tiêu đi. Tuy nhiên, bệnh nhân đã suýt mất mạng nếu như đến bệnh viện chữa trị không kịp thời.
[Chi tiết...]
Cách khắc phục bệnh nấm miệng ở trẻ em rất hiệu quả
Cách khắc phục bệnh nấm miệng ở trẻ em rất hiệu quả. Một trong những căn bệnh tưởng chừng đơn giản nhưng lại gây nên những cơn đau rát và sự khó chịu cho trẻ nhỏ chính là nấm miệng hay còn gọi là tưa lưỡi.
[Chi tiết...]
Khói thuốc đến đôi mắt có tác hại gì?
Khói thuốc đến đôi mắt có tác hại gì?. Việc gây hại của thuốc lá với phổi và tim mạch đã quá rõ ràng. Tuy nhiên, tác hại đối với mắt còn ít người biết đến.
[Chi tiết...]
Gây tê màng cứng lợi và hại gì, bạn nên biết?
Gây tê màng cứng lợi và hại gì, bạn nên biết?. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã ra đời phương pháp gây tê màng cứng giúp chị em 'vượt cạn' không đau đớn. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn tồn tại những ưu nhược điểm như sau.
[Chi tiết...]
Mẹo giúp hạn chế tác hại của rượu
Mẹo giúp hạn chế tác hại của rượu . Dịp cuối năm, công ty, tổ chức nào cũng có rất nhiều những cuộc hội họp trên bàn nhậu. Hay đối với những người thường xuyên phải gặp gỡ, tiếp khách, nếu không thể tránh được lời mời bên bàn nhậu, hãy bỏ túi những bí quyết sau đây.
[Chi tiết...]
Vệ sinh đúng cách bộ phận sinh dục cho trẻ nhỏ thế nào
Vệ sinh đúng cách bộ phận sinh dục cho trẻ nhỏ thế nào. Khác với suy nghĩ của nhiều cha mẹ, vùng kín của bé thực ra cần phải có chế độ vệ sinh cũng như cách vệ sinh đặc biệt.
[Chi tiết...]
Góc mua sắm
  • Cân điện tử
  • Thông số sản phẩm
DANH MỤC
  • Nhật ký cuộc sống
Quảng cáo
Kienthucmoingay.com
Chuyên sưu tầm hình ảnh, thông tin thời trang, thông tin ẩm thực, nhà ở với MỘT PHONG CÁCH
Website không có giá trị thương mại!
Phát triển: Nhóm sinh viên già
Email: info@kienthucmoingay.com
Từ khóa
  • FATODA
  • Váy đầm nữ
  • Tóc đẹp
  • Làm đẹp da
  • Món ăn ngon
  • Địa điểm ăn uống
Chọn nhanh
  • Thời trang
  • Nhà đẹp
  • Làm đẹp
  • Ẩm thực
  • Xe đẹp

© Copyright 2025. All Rights Reserved by KIENTHUCMOINGAY.COM