Mẹo giúp hạn chế tác hại của rượu
Mẹo giúp hạn chế tác hại của rượu . Dịp cuối năm, công ty, tổ chức nào cũng có rất nhiều những cuộc hội họp trên bàn nhậu. Hay đối với những người thường xuyên phải gặp gỡ, tiếp khách, nếu không thể tránh được lời mời bên bàn nhậu, hãy bỏ túi những bí quyết sau đây.
Nội dung bài viết
Mẹo giúp hạn chế tác hại của rượu
Người Nhật luôn coi sức khỏe là quan trọng nhất, những bí quyết bảo cơ quan ngũ tạng nếu phải uống rượu sẽ rất bổ ích đối với đàn ông Việt Nam.
Ăn lót dạ
Uống rượu ngay khi ngồi vào bàn nhậu trong khi đang đói chính là thói quen gây hại cho dạ dày và gan của bạn.
Hãy ăn một chút gì đó nhẹ nhàng trước khi uống để lót dạ. Tuy nhiên, thịt xông khói, cá muối sẽ phán ứng với rượu, tổn thương gan ở mức nặng hơn.
Uống sữa tươi
Đây là mẹo giúp bảo vệ dạ dày khi uống rượu. Việc uống trước một chút sữa tươi sẽ tạo ra lớp màng bảo vệ quanh thành dạ dày. Giúp hạn chế tác hại của rượu lên cơ quan này. Lưu ý là bạn nên ăn chút gì đó trước khi uống sữa để không có cảm giác cồn cào ruột.
Chọn rượu nồng độ thấp
Thông thường, nồng độ cồn trong rượu càng cao, tỉ lệ thuận với việc gây hại cho gan càng cao. Hãy chọn rượu có nồng độ thấp hoặc uống ít với rượu có nồng độ cao.
Làm nóng rượu
Làm nóng rượu không chỉ là thói quen thưởng rượu của người Nhật mà còn là cách giúp hạn chế tác hại của rượu khi uống. Rượu vang và rượu gạo nếu uống bằng cách làm ấm lên sẽ giảm tỉ lệ gây tổn thương nội tạng .
Vì trong quá trình "hâm" rượu lên, hàm lượng chất methanol, andehit, este và các hợp chất hữu cơ khác sẽ bay hơi, nồng độ của rượu được giảm xuống, làm giảm thiệt hại cho gan.
Uống nhiều nước kèm rượu
Trước khi uống, rất nhiều người có thói quen uống thuốc giải rượu . Nhưng thực chất phương pháp này chỉ giúp bạn hạn chế việc say rượu chứ không có khả năng bảo vệ gan và dạ dày.
Uống thêm nước lọc khi uống rượu sẽ giúp giảm nồng độ cồn có trong rượu tác động lên các cơ quan bên trong cơ thể.
Uống từng ngụm nhỏ
Theo người Nhật, uống chậm và nhâm nhi là cách uống "thông minh" nhất để hạn chế say rượu. Hơn nữa, nếu uống từng ít một sẽ khó làm cho rượu ngấm vào thành ruột.
Uống rượu mà "tu" một hơi cạn chén, không chỉ ảnh hưởng đến hệ hô hấp, dạ dày, mà còn gây tổn hại nghiêm trọng đến tất cả các cơ quan nội tạng.
Ăn kèm rau củ luộc, salat
Bạn nên ăn kèm thêm một món salad, rau củ quả luộc, đặc biệt là củ cải và cà rốt có thể giải độc, giảm tổn thương gan.
Rau củ cung cấp cho bạn lượng nước, đường tự nhiên, làm giảm tác dụng của rượu lên cơ quan ngũ tạng và nhanh trong đào thải ra khỏi cơ thể bằng đường tiểu tiện.
Ăn dưa hấu sau khi uống rượu
Dưa hấu là loại trái cây chứa nhiều nước và khoáng chất giúp lợi tiểu, hỗ trợ bài tiết và thải rượu một cách nhanh chóng.
Dưa hấu là loại quả giúp bạn nạp nhanh nhất lượng nước vào cơ thể giúp trung hòa lượng rượu bạn đã uống.
Người Nhật luôn coi sức khỏe là quan trọng nhất, những bí quyết bảo cơ quan ngũ tạng nếu phải uống rượu sẽ rất bổ ích đối với đàn ông Việt Nam.
Ảnh nguồn internet |
Uống rượu ngay khi ngồi vào bàn nhậu trong khi đang đói chính là thói quen gây hại cho dạ dày và gan của bạn.
Hãy ăn một chút gì đó nhẹ nhàng trước khi uống để lót dạ. Tuy nhiên, thịt xông khói, cá muối sẽ phán ứng với rượu, tổn thương gan ở mức nặng hơn.
Uống sữa tươi
Đây là mẹo giúp bảo vệ dạ dày khi uống rượu. Việc uống trước một chút sữa tươi sẽ tạo ra lớp màng bảo vệ quanh thành dạ dày. Giúp hạn chế tác hại của rượu lên cơ quan này. Lưu ý là bạn nên ăn chút gì đó trước khi uống sữa để không có cảm giác cồn cào ruột.
Chọn rượu nồng độ thấp
Thông thường, nồng độ cồn trong rượu càng cao, tỉ lệ thuận với việc gây hại cho gan càng cao. Hãy chọn rượu có nồng độ thấp hoặc uống ít với rượu có nồng độ cao.
Ảnh nguồn internet |
Nếu bạn đang tìm mua những ví passport da cá sấu hiện đại. Hãy đến với CyVy để cập nhật thêm dây nịt nữ da cá sấu đang HOT. Đặc biệt là Cặp nam da cá sấu cho các bạn thanh lịch tự tin.
Làm nóng rượu
Làm nóng rượu không chỉ là thói quen thưởng rượu của người Nhật mà còn là cách giúp hạn chế tác hại của rượu khi uống. Rượu vang và rượu gạo nếu uống bằng cách làm ấm lên sẽ giảm tỉ lệ gây tổn thương nội tạng .
Vì trong quá trình "hâm" rượu lên, hàm lượng chất methanol, andehit, este và các hợp chất hữu cơ khác sẽ bay hơi, nồng độ của rượu được giảm xuống, làm giảm thiệt hại cho gan.
Uống nhiều nước kèm rượu
Trước khi uống, rất nhiều người có thói quen uống thuốc giải rượu . Nhưng thực chất phương pháp này chỉ giúp bạn hạn chế việc say rượu chứ không có khả năng bảo vệ gan và dạ dày.
Uống thêm nước lọc khi uống rượu sẽ giúp giảm nồng độ cồn có trong rượu tác động lên các cơ quan bên trong cơ thể.
Uống từng ngụm nhỏ
Theo người Nhật, uống chậm và nhâm nhi là cách uống "thông minh" nhất để hạn chế say rượu. Hơn nữa, nếu uống từng ít một sẽ khó làm cho rượu ngấm vào thành ruột.
Uống rượu mà "tu" một hơi cạn chén, không chỉ ảnh hưởng đến hệ hô hấp, dạ dày, mà còn gây tổn hại nghiêm trọng đến tất cả các cơ quan nội tạng.
Ăn kèm rau củ luộc, salat
Ảnh nguồn internet |
Rau củ cung cấp cho bạn lượng nước, đường tự nhiên, làm giảm tác dụng của rượu lên cơ quan ngũ tạng và nhanh trong đào thải ra khỏi cơ thể bằng đường tiểu tiện.
Ăn dưa hấu sau khi uống rượu
Dưa hấu là loại trái cây chứa nhiều nước và khoáng chất giúp lợi tiểu, hỗ trợ bài tiết và thải rượu một cách nhanh chóng.
Dưa hấu là loại quả giúp bạn nạp nhanh nhất lượng nước vào cơ thể giúp trung hòa lượng rượu bạn đã uống.