Mẹo sạc pin giúp viên pin của bạn ‘sống thọ’ hơn
Mẹo sạc pin giúp viên pin của bạn ‘sống thọ’ hơn . Những phương pháp sạc này rất dễ dàng thực hiện, nhưng có thể kéo dài vòng đời của pin gấp nhiều lần.
Nội dung bài viết
Mẹo sạc pin giúp viên pin của bạn ‘sống thọ’ hơn . Người dùng smartphone luôn tìm kiếm cách để có tuổi thọ pin dài hơn, đặc biệt là khi viên pin không còn có thể tháo rời được như hiện tại. Nếu đã dùng một chiếc điện thoại trong vài năm, bạn sẽ dễ dàng nhận ra rằng nó không còn có thể hoạt động được lâu dài như trước. Sau khoảng 2 năm, viên pin có thể không còn đủ sức giữ máy chạy trong một ngày.
Sự suy giảm dung lượng của pin sẽ luôn xảy ra dù bạn có giữ gìn kỹ đến thế nào đi nữa. Thật may mắn là dù không thể tránh khỏi, bạn vẫn có một số cách để kéo dài tuổi thọ của viên pin.
Sạc một phần
Trong thời đại của pin chì – axit ngày xưa, người ta phải để pin rút cạn và sạc lại đầy để tránh tình trạng pin “nhớ” dung lượng của nó. Pin Li-ion trong các điện thoại ngày nay không cần phải thế. Thật ra, việc sạc pin một phần có thể giúp viên pin tồn tại dài hơn.
Khi pin bắt đầu được sạc ở dung lượng thấp, nó rút một dòng điện có điện áp (Voltage) thấp hơn. Điện áp này tăng dần khi pin được sạc lên, và tối đa ở mức khoảng 70%. Việc hoạt động ở điện áp thấp sẽ kéo dài tuổi thọ của viên pin – theo Battery University, mỗi khi điện áp này giảm 0,1 V, tuổi thọ pin tăng gấp đôi. Vì thế, sạc pin trong khoảng từ 30 đến 80% và không sạc đầy 100% giúp giữ điện áp ở mức thấp và tốt cho pin.
Biểu đồ về điện áp, dung lượng và thời gian sạc của pin. Phần màu đỏ ảnh hưởng xấu đến tuổi thọ pin.
Lượng pin mà bạn dùng sau khi sạc cũng có ảnh hưởng đến tổng số lần sạc trước khi dung lượng tối đa của pin bắt đầu giảm. Nếu chỉ dùng khoảng 60% dung lượng rồi sạc, bạn có thể nhân đôi vòng đời của pin, và nếu chỉ sử dụng 20%, con số này lại được nhân đôi một lần nữa.
Không sạc qua đêm
Đây là một thói quen phổ biến, nhưng không được khuyến khích vì nhiều lý do. Không phải là vì “sạc quá dung lượng” (điều này không tồn tại), mà là vì liên tục sạc những lượng điện nhỏ vào một viên pin đầy có thể gây hại lên phần kim loại lithium, giảm độ ổn định của nó về lâu dài. Kế tiếp, nó khiến viên pin liên tục nhận dòng điện có điện áp cao ở 100% như đã nhắc đến bên trên, tạo ra nhiệt độ thừa và lãng phí năng lượng.
Ngay cả khi đã sạc đầy, pin vẫn rút dòng điện 200mA để giữ nó ở mức 100%.
Bạn cũng không nên sử dụng những ứng dụng nặng khi đang sạc, bởi điều này sẽ làm xáo trộn chu kỳ sạc, khiến một phần của pin liên tục được sạc rồi rút điện, khiến nó xuống cấp nhanh hơn phần còn lại của pin. Hơn thế nữa, nếu bạn để pin đầy, cắm sạc và dùng ứng dụng nặng, nó vừa tạo ra nhiệt độ cao, vừa khiến pin mau xuống cấp.
Tránh nhiệt độ cao
Cũng theo thử nghiệm của Battery University, khi viên pin được giữ ở khoảng 25-30 độ C, nó sẽ giữ lại khoảng 80% dung lượng sau 1 năm, ngay cả khi bị rút cạn từ 100% xuống 0% và được sạc lại. Nếu thực hiện việc sạc những khoảng ngắn như đã nhắc đến bên trên, dung lượng này sẽ cao hơn nữa.
Khi nhiệt độ được nâng lên 40 độ C, viên pin chỉ còn giữ được 65% dung lượng sau năm đầu tiên, còn ở mức 60 độ C thì viên pin chỉ còn giữ 65% dung lượng sau… 3 tháng.
Viên pin đầy và ở nhiệt độ cao còn có nguy cơ cháy nổ - vì thế đừng để chiếc điện thoại của bạn sạc qua đêm dưới gối của mình, hay để nó trong xe vào ngày nóng bức.
Hiện trường một vụ nổ điện thoại gây cháy khi đang sạc xảy ra tháng 6/2018.
Công nghệ sạc nhanh cũng là một vấn đề, bởi dòng điện và điện áp cao cũng khiến nhiệt độ của pin tăng. Công nghệ này vốn không được tạo ra để sạc đầy pin – nó chỉ nhằm sạc một dung lượng nhỏ đủ nhanh để bạn có thể sử dụng. Nếu sạc khoảng 15-20 phút, bạn sẽ không gặp vấn đề về nhiệt với pin của mình, nhưng đừng dùng sạc nhanh và cắm máy qua đêm.
Tổng kết
Tóm lại, cách tốt nhất để sạc viên pin của bạn là:
- áo thun
- quần short
- giày dép
Sự suy giảm dung lượng của pin sẽ luôn xảy ra dù bạn có giữ gìn kỹ đến thế nào đi nữa. Thật may mắn là dù không thể tránh khỏi, bạn vẫn có một số cách để kéo dài tuổi thọ của viên pin.
Sạc một phần
Trong thời đại của pin chì – axit ngày xưa, người ta phải để pin rút cạn và sạc lại đầy để tránh tình trạng pin “nhớ” dung lượng của nó. Pin Li-ion trong các điện thoại ngày nay không cần phải thế. Thật ra, việc sạc pin một phần có thể giúp viên pin tồn tại dài hơn.
Khi pin bắt đầu được sạc ở dung lượng thấp, nó rút một dòng điện có điện áp (Voltage) thấp hơn. Điện áp này tăng dần khi pin được sạc lên, và tối đa ở mức khoảng 70%. Việc hoạt động ở điện áp thấp sẽ kéo dài tuổi thọ của viên pin – theo Battery University, mỗi khi điện áp này giảm 0,1 V, tuổi thọ pin tăng gấp đôi. Vì thế, sạc pin trong khoảng từ 30 đến 80% và không sạc đầy 100% giúp giữ điện áp ở mức thấp và tốt cho pin.
Biểu đồ về điện áp, dung lượng và thời gian sạc của pin. Phần màu đỏ ảnh hưởng xấu đến tuổi thọ pin.
Lượng pin mà bạn dùng sau khi sạc cũng có ảnh hưởng đến tổng số lần sạc trước khi dung lượng tối đa của pin bắt đầu giảm. Nếu chỉ dùng khoảng 60% dung lượng rồi sạc, bạn có thể nhân đôi vòng đời của pin, và nếu chỉ sử dụng 20%, con số này lại được nhân đôi một lần nữa.
Không sạc qua đêm
Đây là một thói quen phổ biến, nhưng không được khuyến khích vì nhiều lý do. Không phải là vì “sạc quá dung lượng” (điều này không tồn tại), mà là vì liên tục sạc những lượng điện nhỏ vào một viên pin đầy có thể gây hại lên phần kim loại lithium, giảm độ ổn định của nó về lâu dài. Kế tiếp, nó khiến viên pin liên tục nhận dòng điện có điện áp cao ở 100% như đã nhắc đến bên trên, tạo ra nhiệt độ thừa và lãng phí năng lượng.
Ngay cả khi đã sạc đầy, pin vẫn rút dòng điện 200mA để giữ nó ở mức 100%.
Bạn cũng không nên sử dụng những ứng dụng nặng khi đang sạc, bởi điều này sẽ làm xáo trộn chu kỳ sạc, khiến một phần của pin liên tục được sạc rồi rút điện, khiến nó xuống cấp nhanh hơn phần còn lại của pin. Hơn thế nữa, nếu bạn để pin đầy, cắm sạc và dùng ứng dụng nặng, nó vừa tạo ra nhiệt độ cao, vừa khiến pin mau xuống cấp.
Tránh nhiệt độ cao
Cũng theo thử nghiệm của Battery University, khi viên pin được giữ ở khoảng 25-30 độ C, nó sẽ giữ lại khoảng 80% dung lượng sau 1 năm, ngay cả khi bị rút cạn từ 100% xuống 0% và được sạc lại. Nếu thực hiện việc sạc những khoảng ngắn như đã nhắc đến bên trên, dung lượng này sẽ cao hơn nữa.
Khi nhiệt độ được nâng lên 40 độ C, viên pin chỉ còn giữ được 65% dung lượng sau năm đầu tiên, còn ở mức 60 độ C thì viên pin chỉ còn giữ 65% dung lượng sau… 3 tháng.
Viên pin đầy và ở nhiệt độ cao còn có nguy cơ cháy nổ - vì thế đừng để chiếc điện thoại của bạn sạc qua đêm dưới gối của mình, hay để nó trong xe vào ngày nóng bức.
Hiện trường một vụ nổ điện thoại gây cháy khi đang sạc xảy ra tháng 6/2018.
Công nghệ sạc nhanh cũng là một vấn đề, bởi dòng điện và điện áp cao cũng khiến nhiệt độ của pin tăng. Công nghệ này vốn không được tạo ra để sạc đầy pin – nó chỉ nhằm sạc một dung lượng nhỏ đủ nhanh để bạn có thể sử dụng. Nếu sạc khoảng 15-20 phút, bạn sẽ không gặp vấn đề về nhiệt với pin của mình, nhưng đừng dùng sạc nhanh và cắm máy qua đêm.
Tổng kết
Tóm lại, cách tốt nhất để sạc viên pin của bạn là:
- Không sạc từ 0% lên 100%, không sạc qua đêm. Hãy sạc thường xuyên bằng những lần sạc nhỏ.
- Sạc đến khoảng 80% thì tốt hơn là để lên đến 100%.
- Không dùng sạc nhanh quá nhiều.
- Đừng che đậy điện thoại khiến nó không thể tản nhiệt khi sạc, và tránh xa các bề mặt nóng.
- Không chơi game hay xem phim khi đang sạc để tránh làm pin nhanh xuống cấp.
- áo thun
- quần short
- giày dép