Những đối tượng nào không được tập Gym?
Những đối tượng nào không được tập Gym?. Thời gian vừa qua, đã có nhiều trường hợp mắc sai lầm và dẫn đến tử vong trong quá trình luyện tập bộ môn gym. Vậy những đối tượng nào không được tập gym để tránh hậu quả không lường?
Nội dung bài viết
Những đối tượng nào không được tập Gym?
Nhiều tai nạn thương tâm xảy ra vì tập gym
Gym là phương pháp tập luyện được rất nhiều người lựa chọn nhằm tằng cường sức khoẻ, cải thiện vóc dáng. Tuy nhiên, thời gian vừa qua không ít người đã bị chấn thương, thậm chí tử vong trong khi tập luyện bộ môn này.
Cuối năm 2016, Anh N.V.Đ, 40 tuổi (Thanh Xuân, Hà Nội) đã bị gục ngã và đột tử ngay trong lúc tập. Theo gia đình, anh Đ mới tham gia tập gym được 2 tháng. Trước khi tập gym, anh Đ sức khoẻ bình thường, không có dấu hiệu của đau ốm hay bệnh tật. Tuy nhiên, đã rất lâu rồi anh Đ chưa đi khám sức khoẻ định kỳ.
Trước đó, vào năm 2015 cũng tại một phòng tập ở TP. Bình Dương đã xảy ra một vụ tai nạn hy hữu trong khi tập thể hình. Đó là anh Nguyễn Gia Khánh (34 tuổi) tử vong ngay trên băng ghế vì bị thanh tạ ngang mỗi đầu 28kg đè chắn ngang cổ.
Và gần đây nhất, tại Thanh Hoá có một nam học sinh không may bị ngã trong khi tập gym. Do chấn thương ở vùng cổ quá nặng nên nạn nhân đã tử vong trước khi nhập viện
Theo ThS.BS Nguyễn Văn Phú, Phó Giám đốc (PGĐ) bệnh viện Thể thao Việt Nam, mỗi người khi tập luyện thể dục thể thao dù ở mọi mức độ đều có nguy cơ tiềm ẩn. Bên cạnh những lợi ích về sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật và đạt được ý muốn cá nhân như: thể hình đẹp, tinh thần thoải mái, giảm stress…vv thì cần phải ghi nhận những tác dụng không mong muốn trong khi tập luyện. Vì vậy, tập luyện trong điều kiện phù hợp và khoa học là điều rất cần thiết với mỗi người khi tham gia rèn luyện sức khoẻ, đặc biệt với bộ môn tập gym.
Những người nào không nên tập gym?
BS Phú cho biết: “Theo nguyên tắc Y học Thể thao, bất cứ điều kiện nào cũng có thể tập luyện được miễn là cường độ, tần số và thời gian tập phù hợp. Bộ môn gym cũng vậy, mọi người vẫn có thể tập nhưng mà để tạo ra thích ứng nhanh nhất và đạt hiệu quả tốt nhất thì phải chú ý đến cơ thể và sức khoẻ của mình.”
BS Phú cũng cho biết thêm, Gym là một môn thể thao kết hợp 3 yếu tố: các bài tập sức mạnh; các bài tập sức mạnh bền; các bài tập để tăng độ linh hoạt. Với tính chất đặc thù ấy thì những nhóm người sau không nên hoặc không phù hợp với mức độ tập gym:
- Những người có bệnh lý về đường hô hấp không nên tập gym. Ví dụ, người có tiền sử mắc bệnh hen, mặc dù đã được điều trị ổn định cũng không nên đi tập gym. Bởi vì, chính điều kiện tập luyện này lại là yếu tố nội sinh kích thích những cơn hen nội sinh và bệnh hen tái phát.
- Những người có tiền sử bệnh tim mạch không nên tập gym. Theo BS Phú, bên cạnh những người mắc bệnh tim đang được điều trị thì có một số trường hợp như: bệnh nhân bị thấp khớp cấp biến chứng vào tim mà không biết hoặc những người ngay từ nhỏ đã có dấu hiệu gì đó về tim mạch nhưng không biết…Những đối tượng này bình thường sẽ không có biểu hiện gì về bệnh tim nhưng chỉ bộc lộ khi họ gắng sức gần như tối đa. Cụ thể là cơn rối loạn nhịp tim, những cơn khó thở và rất dễ gây biến chứng.
- Những người bị bệnh rổi loạn về chuyển hoá như: đường máu, mỡ máu.. sẽ gây ra những biến chứng: cơn hạ đường huyết, tụt huyết áp hoặc xảy ra tình trạng rối loạn về nhịp tim hoặc nhịp thở trong khu tập luyện.
- Những người có tiền sử bệnh lý về cơ, xương khớp hoặc các bệnh chứng như là rối loạn thần kinh cơ, nhược cơ, bệnh thoái hoá cột sống, viêm đa khớp dạng thấp, viêm cột sống, khớp…BS Phú chia sẻ: “Những người thuộc nhóm bệnh này, về mặt tập luyện chúng tôi không phản đổi mà còn khuyến khích thế nhưng tập thế nào để đạt hiệu quả? Điều này cần phải kết hợp chặt chẽ 3 bên: bác sỹ, người tập và huẩn luyện viên để có sực tư vấn thật chính xác tình trạng sức khoẻ trước khi tham gia tập luyện
Nhiều tai nạn thương tâm xảy ra vì tập gym
Gym là phương pháp tập luyện được rất nhiều người lựa chọn nhằm tằng cường sức khoẻ, cải thiện vóc dáng. Tuy nhiên, thời gian vừa qua không ít người đã bị chấn thương, thậm chí tử vong trong khi tập luyện bộ môn này.
Cuối năm 2016, Anh N.V.Đ, 40 tuổi (Thanh Xuân, Hà Nội) đã bị gục ngã và đột tử ngay trong lúc tập. Theo gia đình, anh Đ mới tham gia tập gym được 2 tháng. Trước khi tập gym, anh Đ sức khoẻ bình thường, không có dấu hiệu của đau ốm hay bệnh tật. Tuy nhiên, đã rất lâu rồi anh Đ chưa đi khám sức khoẻ định kỳ.
Trước đó, vào năm 2015 cũng tại một phòng tập ở TP. Bình Dương đã xảy ra một vụ tai nạn hy hữu trong khi tập thể hình. Đó là anh Nguyễn Gia Khánh (34 tuổi) tử vong ngay trên băng ghế vì bị thanh tạ ngang mỗi đầu 28kg đè chắn ngang cổ.
Và gần đây nhất, tại Thanh Hoá có một nam học sinh không may bị ngã trong khi tập gym. Do chấn thương ở vùng cổ quá nặng nên nạn nhân đã tử vong trước khi nhập viện
Theo ThS.BS Nguyễn Văn Phú, Phó Giám đốc (PGĐ) bệnh viện Thể thao Việt Nam, mỗi người khi tập luyện thể dục thể thao dù ở mọi mức độ đều có nguy cơ tiềm ẩn. Bên cạnh những lợi ích về sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật và đạt được ý muốn cá nhân như: thể hình đẹp, tinh thần thoải mái, giảm stress…vv thì cần phải ghi nhận những tác dụng không mong muốn trong khi tập luyện. Vì vậy, tập luyện trong điều kiện phù hợp và khoa học là điều rất cần thiết với mỗi người khi tham gia rèn luyện sức khoẻ, đặc biệt với bộ môn tập gym.
Ảnh minh hoạ. (Ảnh Internet) |
BS Phú cho biết: “Theo nguyên tắc Y học Thể thao, bất cứ điều kiện nào cũng có thể tập luyện được miễn là cường độ, tần số và thời gian tập phù hợp. Bộ môn gym cũng vậy, mọi người vẫn có thể tập nhưng mà để tạo ra thích ứng nhanh nhất và đạt hiệu quả tốt nhất thì phải chú ý đến cơ thể và sức khoẻ của mình.”
BS Phú cũng cho biết thêm, Gym là một môn thể thao kết hợp 3 yếu tố: các bài tập sức mạnh; các bài tập sức mạnh bền; các bài tập để tăng độ linh hoạt. Với tính chất đặc thù ấy thì những nhóm người sau không nên hoặc không phù hợp với mức độ tập gym:
- Những người có bệnh lý về đường hô hấp không nên tập gym. Ví dụ, người có tiền sử mắc bệnh hen, mặc dù đã được điều trị ổn định cũng không nên đi tập gym. Bởi vì, chính điều kiện tập luyện này lại là yếu tố nội sinh kích thích những cơn hen nội sinh và bệnh hen tái phát.
- Những người có tiền sử bệnh tim mạch không nên tập gym. Theo BS Phú, bên cạnh những người mắc bệnh tim đang được điều trị thì có một số trường hợp như: bệnh nhân bị thấp khớp cấp biến chứng vào tim mà không biết hoặc những người ngay từ nhỏ đã có dấu hiệu gì đó về tim mạch nhưng không biết…Những đối tượng này bình thường sẽ không có biểu hiện gì về bệnh tim nhưng chỉ bộc lộ khi họ gắng sức gần như tối đa. Cụ thể là cơn rối loạn nhịp tim, những cơn khó thở và rất dễ gây biến chứng.
- Những người bị bệnh rổi loạn về chuyển hoá như: đường máu, mỡ máu.. sẽ gây ra những biến chứng: cơn hạ đường huyết, tụt huyết áp hoặc xảy ra tình trạng rối loạn về nhịp tim hoặc nhịp thở trong khu tập luyện.
- Những người có tiền sử bệnh lý về cơ, xương khớp hoặc các bệnh chứng như là rối loạn thần kinh cơ, nhược cơ, bệnh thoái hoá cột sống, viêm đa khớp dạng thấp, viêm cột sống, khớp…BS Phú chia sẻ: “Những người thuộc nhóm bệnh này, về mặt tập luyện chúng tôi không phản đổi mà còn khuyến khích thế nhưng tập thế nào để đạt hiệu quả? Điều này cần phải kết hợp chặt chẽ 3 bên: bác sỹ, người tập và huẩn luyện viên để có sực tư vấn thật chính xác tình trạng sức khoẻ trước khi tham gia tập luyện
- >>> Xem thêm:
- Dây lưng
- Ví nam
- giày nam da cá sấu