Những điều cần biết về bệnh gan to
Những điều cần biết về bệnh gan to .Khi nhắc đến bệnh gan, nhiều người lầm tưởng rằng nó chỉ xuất hiện ở người lớn, và không thể nào mà trẻ em lại có thể mắc bệnh gan được. Nhưng điều này lại đang rất phổ biến, và một trong những bệnh lý liên quan đến gan thường gặp là bệnh gan t
Nội dung bài viết
Những điều cần biết về bệnh gan to
Thế nào là bệnh gan to?
Bệnh gan ở trẻ em là một cụm từ chỉ những bệnh lý về gan thông thường ở trẻ như: nhiễm siêu vi viêm gan ( A, B, C...), bệnh gan di truyền hoặc bệnh gan chuyển hóa, gan nhiễm mỡ, nghẽn đường mật,.. Bệnh gan mắc phải gặp nhiều ở người lớn hơn là trẻ em. Các bệnh gan thường phát hiện ở trẻ em do bị viêm nhiễm, di truyền, rối loạn chuyển hóa hay bệnh mãn tính. Điều này chứng tỏ trẻ có thể bị mắc bệnh gan do bị ảnh hưởng từ môi trường xung quanh và do các vấn đề sức khỏe khác của bé.
Nguyên nhân gây bệnh gan to ở trẻ
Các yếu tố thuận lợi gây ra bệnh gan ở trẻ em gồm: Do trẻ vẫn chưa hoàn thiện về sinh lý của gan ở trong thời gian chu sinh và các thay đổi quan trọng của quá trình chuyển hóa với trong thời gian thơ ấu. Chính những thay đổi này đã ảnh hưởng tới sự tiếp xúc cũng như những phản ứng lại khi cơ thể trẻ tiếp xúc với chất độc hay virut.
Dấu hiệu khi trẻ mắc bệnh gan to
Trẻ có dấu hiệu bị vàng da và vàng mắt
Triệu chứng này không chỉ báo hiệu cho bệnh gan ở người lớn mà còn báo hiệu lớn đối với cả trẻ nhỏ. Màu da và màu mắt bị thay đổi là do ứ đọng quá nhiều bilirubin ở trong máu. Bilirubin là một sắc tố màu vàng được tìm thấy ngay trong mật và được sản xuất bởi gan. Có đến 60% trẻ sơ sinh đã bị vàng da sinh lý và sẽ hết sau vài ngày. Tuy nhiên, một em bé vài tháng tuổi lại cần chỉ chăm sóc y tế khi bị vàng da do đây là dấu hiệu của bệnh gan.
Có dấu hiệu sưng ở bụng và chi dưới
Nếu như trẻ có dấu hiệu bị sưng ổ bụng (trướng bụng) và chi dưới thì rất cũng có thể đã bị bệnh gan. Bình thường, ở trong ổ bụng không có nước khi giữa lá thành, lá tạng của màng bụng, do một nguyên nhân nào đó đã xuất hiện nước, được gọi là hiện tượng cổ trướng.
Thế nào là bệnh gan to?
Bệnh gan ở trẻ em là một cụm từ chỉ những bệnh lý về gan thông thường ở trẻ như: nhiễm siêu vi viêm gan ( A, B, C...), bệnh gan di truyền hoặc bệnh gan chuyển hóa, gan nhiễm mỡ, nghẽn đường mật,.. Bệnh gan mắc phải gặp nhiều ở người lớn hơn là trẻ em. Các bệnh gan thường phát hiện ở trẻ em do bị viêm nhiễm, di truyền, rối loạn chuyển hóa hay bệnh mãn tính. Điều này chứng tỏ trẻ có thể bị mắc bệnh gan do bị ảnh hưởng từ môi trường xung quanh và do các vấn đề sức khỏe khác của bé.
Nguyên nhân gây bệnh gan to ở trẻ
Các yếu tố thuận lợi gây ra bệnh gan ở trẻ em gồm: Do trẻ vẫn chưa hoàn thiện về sinh lý của gan ở trong thời gian chu sinh và các thay đổi quan trọng của quá trình chuyển hóa với trong thời gian thơ ấu. Chính những thay đổi này đã ảnh hưởng tới sự tiếp xúc cũng như những phản ứng lại khi cơ thể trẻ tiếp xúc với chất độc hay virut.
Dấu hiệu khi trẻ mắc bệnh gan to
Trẻ có dấu hiệu bị vàng da và vàng mắt
Triệu chứng này không chỉ báo hiệu cho bệnh gan ở người lớn mà còn báo hiệu lớn đối với cả trẻ nhỏ. Màu da và màu mắt bị thay đổi là do ứ đọng quá nhiều bilirubin ở trong máu. Bilirubin là một sắc tố màu vàng được tìm thấy ngay trong mật và được sản xuất bởi gan. Có đến 60% trẻ sơ sinh đã bị vàng da sinh lý và sẽ hết sau vài ngày. Tuy nhiên, một em bé vài tháng tuổi lại cần chỉ chăm sóc y tế khi bị vàng da do đây là dấu hiệu của bệnh gan.
Có dấu hiệu sưng ở bụng và chi dưới
Nếu như trẻ có dấu hiệu bị sưng ổ bụng (trướng bụng) và chi dưới thì rất cũng có thể đã bị bệnh gan. Bình thường, ở trong ổ bụng không có nước khi giữa lá thành, lá tạng của màng bụng, do một nguyên nhân nào đó đã xuất hiện nước, được gọi là hiện tượng cổ trướng.
>>> Bạn có biết, lựa chọn túi xách da cá sấu đúng đắn sẽ giúp bạn thêm nổi bật, nhất là những Thắt lưng da cá sấu , Ví nam da đà điểu sẽ khiến bạn tự tin hơn
Nước tiểu đậm màu
Nếu như một bé khỏe mạnh nước tiểu sẽ có màu sáng. Còn đối với những trẻ có vấn đề về gan, nước tiểu sẽ trở nên đậm màu do có sự tích tụ của bilirubin ở trong máu. Nước tiểu sậm màu cũng chính là một dấu hiệu của sự mất nước. Xét nghiệm nước tiểu cũng có thể thấy được sự hiện diện của bilirubin. Khi trẻ được uống nhiều nước mà nước tiểu lại bị sậm thì nên đưa trẻ đi khám.
Dấu hiệu ở trong phân của trẻ
Những em bé khỏe mạnh sẽ bài tiết ra bilirubin qua phân. Đối với trẻ có vấn đề về gan sẽ không thải bilirubin qua phân nên khiến phân của bé nhạt màu hoặc có màu trắng. Nếu như phân của bé chứa máu hoặc dịch màu thì đây là dấu hiệu cho thấy bé đang có vấn đề về gan.
Đau ở bên phải ờ vùng bụng trên
Đây là vị trí nằm phía trên của lá gan trong cơ thể. Sư gia tăng về kích thước của gan gây chèn ép các cơ quan khác, và gây ra cảm giác đau.
Mệt mỏi: là một dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy tình trạng tổn thương của lá gan đã đến mức mà lá gan không thể thực hiện tốt những chức năng của mình.
Các triệu chứng khác: như buồn nôn, đau cơ, chán ăn, sụt cân, ngủ khó đánh thức...
Biện pháp phòng ngừa và cách chữa trị bệnh gan to
Phòng ngừa
Để phòng ngừa bệnh gan cho trẻ em cần cho trẻ tiêm vắc-xin phòng viêm gan B ngay khi trẻ mới lọt lòng mẹ. Với trẻ sinh ra từ mẹ bị nhiễm virut viêm gan b thì cần phải được tiêm thuốc dự phòng ngay từ lúc mới sinh theo chỉ định của thầy thuốc. Với trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi thì cần phải cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ. Sữa mẹ đã được phát hiện và có chứa hơn 1.000 loại dinh dưỡng, trong đó có đến 400 loại dinh dưỡng mà khoa học hiện nay không thể nào phục chế được. Hơn nữa, hiện nay các nhà khoa học còn phát hiện việc nuôi con bằng sữa mẹ có thể phòng ngừa bệnh gan cho trẻ em. Đồng thời, trong sữa mẹ còn có chứa nhiều loại kháng thể để chống lại các loại virut. Vì vậy, những trẻ được nuôi bằng sữa mẹ sẽ có thể phòng ngừa bệnh gan do virut gây ra một cách hiệu quả.
Cách chữa trị khi trẻ mắc bệnh
Khi trẻ có những dấu hiệu mắc bệnh gan to, thì bạn cần phải đưa trẻ đến với bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời. Bên cạnh đó, bạn cũng cần giúp trẻ xây dựng những thói quen lành mạnh trong sinh hoạt và ăn uống như hạn chế không dùng các loại thực phẩm chiên xào, nhiều dầu mỡ, có cồn, hoặc các loại đồ uống có gas như nước ngọt,,,,Tăng cường rau xanh trong bữa ăn hàng ngày, duy trì cân nặng và nên tham khào ý kiến của bác sĩ trước khi cho trẻ dùng các loại thực phẩm chức năng hoặc những viên bổ sung vitamin..