Vì sao các tàu biển to lớn như vậy nhưng vẫn có thể va đâm vào nhau
Vì sao các tàu biển to lớn như vậy nhưng vẫn có thể va đâm vào nhau . Trong năm 2017 đã có 4 tàu quân sự của Mỹ gặp tai nạn trên biển. Hiện nguyên nhân đang được điều tra nhưng có một số giả thiết đáng quan tâm cho vấn đề này.
Nội dung bài viết
Vì sao các tàu biển to lớn như vậy nhưng vẫn có thể va đâm vào nhau
Chỉ trong 8 tháng đầu của năm 2017, đã có 4 tàu Mỹ là USS John S. McCain, USS Fitzgerald, USS Lake Champlain và USS Antietam liên tục gặp nạn trên biển Thái Bình Dương. Có đến 3 tàu được xác định là va chạm với tàu khác. Chỉ có tàu USS Antietam là bị mắc cạn ở bờ biển Nhật Bản.
Hiện nguyên nhân đang được điều tra nhưng chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số công nghệ an toàn biển giúp các tàu tránh va chạm với nhau.
Hệ thống nhận diện tự động -AIS (Automated Identification System)
AIS là một hệ thống thông tin liên lạc trợ giúp hàng hải, cho phép các tàu trao đổi những thông tin với nhau về vị trí, hướng, tốc độ hoặc trao đổi với các trạm trên bờ.
Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển (SOLAS) đã quy định các tàu sau phải trang bị AIS:
AIS hoạt động yếu trong thời kiện thời tiết xấu
Các tàu hay các đối tượng tham gia hàng hải được lắp đặt hệ thống AIS sẽ liên tục phát các thông tin về tàu mình và trao đổi thông tin với các tàu khác hay với các đài trên đất liền được trang bị AIS.
AIS cho phép giám sát từ xa vị trí, hải trình tàu trên giao diện Website:
Nhờ có AIS, các tàu có thể thiết lập bản đồ vị trí của nhau để tránh bị va chạm, ngoài ra còn có thể trao đổi các thông tin để trợ giúp khi có sự cố, thời tiết xấu, tai nạn...
Hệ thống Radar hàng hải
Radar là một trong những thiết bị hàng hải được tin dùng nhất
Radar hoạt động ở tần sô vô tuyến siêu cao tần, trong quá trình lan truyền, sóng radar gặp bất kỳ mục tiêu nào thì nó bị phản xạ trở lại. Nhờ biết được vận tốc sóng, thời gian sóng phản xạ nên có thể biết được khoảng cách từ máy phát đến mục tiêu.
Radar thích hợp để định vị vật ở khoảng cách xa mà sự phản xạ khác như của âm thanh hay của ánh sáng là quá yếu không đủ để định vị.
Radar khác gì so với AIS ?
Các thiết bị AIS có chức năng vừa thu vừa phát hoặc chỉ thu không phát tín hiệu, đây chính là hạn chế khi dùng các thiết bị AIS trong việc tránh tai nạn trên biển.
AIS phụ thuộc vào điều kiện thời tiết
Lý do vì thiết bị AIS có nhận được tín hiệu tàu khác hay không còn phụ thuộc vào tàu đó có trang bị AIS và phải bật chức năng phát AIS. Chưa kể đến AIS là thiết bị dùng sóng VHF nên cự ly thu phát bị giới hạn và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
Để các tàu biển chủ động phòng tránh các tai nạn đâm va, radar hàng hải chính là thiết bị có thể chủ động phát hiện chướng ngại vật trong mọi điều kiện thời tiết, phát hiện mục tiêu từ xa với khoảng cách từ hàng chục đến hàng trăm km tùy theo công suất.
Tuy nhiên nhược điểm của Radar là không thể phát hiện vật thể dưới nước.
AVAL – Công nghệ máy bay không người lái trong tương lai gần
"AVAL” là viết tắt của từ "Autonomous Vessel with an Air Look". Đây là một dự án được tài trợ bởi Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quốc gia của Liên minh EU.
Theo tiến sĩ Jolanta Koszelew – người đứng đầu dự án, cho rằng đây là một công nghệ hàng hải hàng đầu trong việc phòng tránh các mối đe dọa va chạm trên biển.
AVAL sẽ giúp lựa chọn một tuyến đường an toàn bằng cách sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau nhờ một chiếc máy bay có khả năng ghi nhận hình ảnh và cung cấp “tầm nhìn” từ trên cao và khu vực xung quanh tàu.
Các máy bay không người lái ngày càng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực
Các nhà hàng hải có thể không nhìn thấy một số vật thể nguy hiểm đến từ điểm mù của tàu hoặc không thể xác định bằng radar như tảng băng trôi, cá voi hoặc các vật thể rơi ra từ tàu khác.
Tuy nhiên, những nguy hiểm như vậy có thể được nhìn thấy bằng camera của một chiếc máy bay lơ lửng trên tàu. Thách thức cho các nhà nghiên cứu là làm sao phát triển một chiếc máy bay quan sát có khả năng thích ứng cao để làm việc trong điều kiện thời tiết khó khăn nhất trên biển.
Máy bay sẽ có khả năng cất cánh và đáp hạ trên một chiếc tàu đang di chuyển. Các vật thể nguy hiểm sẽ được xác định với hình ảnh được ghi lại và trở thành nguồn dự báo cho nhà hàng hải.
Công nghệ AVAL được dự đoán sẽ sẵn sàng vào năm 2021.
Các vụ tai nạn đang làm ảnh hưởng tói danh tiếng của hải quân Mỹ
Hãy tưởng tượng AIS giống như chiếc smartphone giúp bạn dò đường trên Google Maps và giao tiếp với các tàu khác. Radar giống như đôi mắt của bạn, giúp bạn phát hiện và phản xạ ngay với các vật thể trước mặt.
Còn AVAL sẽ là một chiếc drone ở ngay trên đầu và cho bạn tầm nhìn 360 độ môi trường xung quanh.
Theo BBC, các tàu quân sự Mỹ đều được trang bị radar và hệ thống AIS hiện đại. Một số nguyên nhân dẫn đến hàng loạt tai nạn bất thường của các tàu có thể là sự bất cẩn của thủy thủ đoàn hay đơn giản là do sự không may và kích cỡ to lớn của tàu.
Một số phỏng đoán khác cho rằng có sự chơi xấu hay cố ý gây ra tai nạn vì có ít nhất một báo cáo về việc giả mạo vị trí trên hệ thống GPS tại Biển Đen. Tuy nhiên vẫn chưa có bằng chứng cụ thể nào để xác định động cơ này.
Một lý do khách quan có thể kể đến nữa đó là sự gia tăng nhanh chóng của số lượng tàu lưu thông trên biển.
Theo thống kê của chính phủ Anh, có 58.000 đoàn tàu tham gia hàng hải vào cuối năm 2016, và số lượng của mỗi đoàn đến nay đã tăng lên gấp đôi so với năm 2014.
Tàu ngầm tư nhân lớn nhất thế giới chìm và sự mất tích bí ẩn của nhà báo nữ Thụy Điển
Chỉ trong 8 tháng đầu của năm 2017, đã có 4 tàu Mỹ là USS John S. McCain, USS Fitzgerald, USS Lake Champlain và USS Antietam liên tục gặp nạn trên biển Thái Bình Dương. Có đến 3 tàu được xác định là va chạm với tàu khác. Chỉ có tàu USS Antietam là bị mắc cạn ở bờ biển Nhật Bản.
Hiện nguyên nhân đang được điều tra nhưng chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số công nghệ an toàn biển giúp các tàu tránh va chạm với nhau.
Hệ thống nhận diện tự động -AIS (Automated Identification System)
AIS là một hệ thống thông tin liên lạc trợ giúp hàng hải, cho phép các tàu trao đổi những thông tin với nhau về vị trí, hướng, tốc độ hoặc trao đổi với các trạm trên bờ.
Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển (SOLAS) đã quy định các tàu sau phải trang bị AIS:
- Tất cả các tàu có tổng dung tích từ 300 tấn trở lên tham gia vận tải quốc tế
- Các tàu hàng có tổng dung tích từ 500 tấn trở lên tham gia vận tải nội địa, ven biển
- Các tàu chở khách
>>> Xem thêm:
Những địa điểm xưởng may quần jean nam giá rẻ uy tín, xưởng sỉ quần jean cao cấp chuyên xưởng may quần jean nữ giá rẻ phù hợp cho những ai đang có ý định mở shop thời trang.
AIS hoạt động yếu trong thời kiện thời tiết xấu
Các tàu hay các đối tượng tham gia hàng hải được lắp đặt hệ thống AIS sẽ liên tục phát các thông tin về tàu mình và trao đổi thông tin với các tàu khác hay với các đài trên đất liền được trang bị AIS.
AIS cho phép giám sát từ xa vị trí, hải trình tàu trên giao diện Website:
- Xem online vị trí tàu trên nền bản đồ Google Maps
- Xem hành trình tàu trong quá khứ
- Tra cứu vị trí, hành trình tàu trong vòng 30 ngày
- Tra cứu thông tin chi tiết tàu
- Biết được tình hình thời tiết tại khu vực tàu hành trình
Nhờ có AIS, các tàu có thể thiết lập bản đồ vị trí của nhau để tránh bị va chạm, ngoài ra còn có thể trao đổi các thông tin để trợ giúp khi có sự cố, thời tiết xấu, tai nạn...
Hệ thống Radar hàng hải
Radar là một trong những thiết bị hàng hải được tin dùng nhất
Radar hoạt động ở tần sô vô tuyến siêu cao tần, trong quá trình lan truyền, sóng radar gặp bất kỳ mục tiêu nào thì nó bị phản xạ trở lại. Nhờ biết được vận tốc sóng, thời gian sóng phản xạ nên có thể biết được khoảng cách từ máy phát đến mục tiêu.
Radar thích hợp để định vị vật ở khoảng cách xa mà sự phản xạ khác như của âm thanh hay của ánh sáng là quá yếu không đủ để định vị.
Radar khác gì so với AIS ?
Các thiết bị AIS có chức năng vừa thu vừa phát hoặc chỉ thu không phát tín hiệu, đây chính là hạn chế khi dùng các thiết bị AIS trong việc tránh tai nạn trên biển.
AIS phụ thuộc vào điều kiện thời tiết
Lý do vì thiết bị AIS có nhận được tín hiệu tàu khác hay không còn phụ thuộc vào tàu đó có trang bị AIS và phải bật chức năng phát AIS. Chưa kể đến AIS là thiết bị dùng sóng VHF nên cự ly thu phát bị giới hạn và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
Để các tàu biển chủ động phòng tránh các tai nạn đâm va, radar hàng hải chính là thiết bị có thể chủ động phát hiện chướng ngại vật trong mọi điều kiện thời tiết, phát hiện mục tiêu từ xa với khoảng cách từ hàng chục đến hàng trăm km tùy theo công suất.
Tuy nhiên nhược điểm của Radar là không thể phát hiện vật thể dưới nước.
AVAL – Công nghệ máy bay không người lái trong tương lai gần
"AVAL” là viết tắt của từ "Autonomous Vessel with an Air Look". Đây là một dự án được tài trợ bởi Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quốc gia của Liên minh EU.
Theo tiến sĩ Jolanta Koszelew – người đứng đầu dự án, cho rằng đây là một công nghệ hàng hải hàng đầu trong việc phòng tránh các mối đe dọa va chạm trên biển.
AVAL sẽ giúp lựa chọn một tuyến đường an toàn bằng cách sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau nhờ một chiếc máy bay có khả năng ghi nhận hình ảnh và cung cấp “tầm nhìn” từ trên cao và khu vực xung quanh tàu.
Các máy bay không người lái ngày càng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực
Các nhà hàng hải có thể không nhìn thấy một số vật thể nguy hiểm đến từ điểm mù của tàu hoặc không thể xác định bằng radar như tảng băng trôi, cá voi hoặc các vật thể rơi ra từ tàu khác.
Tuy nhiên, những nguy hiểm như vậy có thể được nhìn thấy bằng camera của một chiếc máy bay lơ lửng trên tàu. Thách thức cho các nhà nghiên cứu là làm sao phát triển một chiếc máy bay quan sát có khả năng thích ứng cao để làm việc trong điều kiện thời tiết khó khăn nhất trên biển.
Máy bay sẽ có khả năng cất cánh và đáp hạ trên một chiếc tàu đang di chuyển. Các vật thể nguy hiểm sẽ được xác định với hình ảnh được ghi lại và trở thành nguồn dự báo cho nhà hàng hải.
Công nghệ AVAL được dự đoán sẽ sẵn sàng vào năm 2021.
Các vụ tai nạn đang làm ảnh hưởng tói danh tiếng của hải quân Mỹ
Hãy tưởng tượng AIS giống như chiếc smartphone giúp bạn dò đường trên Google Maps và giao tiếp với các tàu khác. Radar giống như đôi mắt của bạn, giúp bạn phát hiện và phản xạ ngay với các vật thể trước mặt.
Còn AVAL sẽ là một chiếc drone ở ngay trên đầu và cho bạn tầm nhìn 360 độ môi trường xung quanh.
Theo BBC, các tàu quân sự Mỹ đều được trang bị radar và hệ thống AIS hiện đại. Một số nguyên nhân dẫn đến hàng loạt tai nạn bất thường của các tàu có thể là sự bất cẩn của thủy thủ đoàn hay đơn giản là do sự không may và kích cỡ to lớn của tàu.
Một số phỏng đoán khác cho rằng có sự chơi xấu hay cố ý gây ra tai nạn vì có ít nhất một báo cáo về việc giả mạo vị trí trên hệ thống GPS tại Biển Đen. Tuy nhiên vẫn chưa có bằng chứng cụ thể nào để xác định động cơ này.
'
Có ít nhất một báo cáo về việc giả mạo vị trí trên hệ thống GPS tại biển đen'
Theo các vị thuyền trưởng kinh nghiệm thì vấn đề quá phụ thuộc vào công nghệ mà thiếu đi sự quan sát trực quan, cũng như sự khác biệt về sắc tộc và tôn giáo của thủy thủ đoàn gây khó khăn trong giao tiếp và phối hợp cũng có thể là nguyên nhân.Có ít nhất một báo cáo về việc giả mạo vị trí trên hệ thống GPS tại biển đen'
Một lý do khách quan có thể kể đến nữa đó là sự gia tăng nhanh chóng của số lượng tàu lưu thông trên biển.
Theo thống kê của chính phủ Anh, có 58.000 đoàn tàu tham gia hàng hải vào cuối năm 2016, và số lượng của mỗi đoàn đến nay đã tăng lên gấp đôi so với năm 2014.
Tàu ngầm tư nhân lớn nhất thế giới chìm và sự mất tích bí ẩn của nhà báo nữ Thụy Điển