Những điều cần biết khi rửa bát trời lạnh
Những điều cần biết khi rửa bát trời lạnh. Nhiều người cho rằng, mùa đông chỉ cần rửa bát với nước rửa chén thông thường cũng có thể làm bát đũa sạch sẽ. Tuy nhiên, đó là thói quen không tốt thậm chí rước bệnh cho cả nhà.
Nội dung bài viết
Những điều cần biết khi rửa bát trời lạnh
Không rửa bằng nước nóng ấm
Trời lạnh, lớp mỡ dính vào trong chén bát, nhất là đồ nhựa sẽ không thể rửa sạch bằng nước lạnh. Cách tốt nhất là ngâm bát đũa trong nước nóng làm tan đi lớp mỡ để làm sạch nhanh nhất các bát đũa dính bẩn. Cách này không chỉ làm sạch chén, bát mà còn giúp chén, bát nhanh khô, không bị ẩm.
Không dùng miếng rửa bát lâu ngày
Vi khuẩn trên miếng rửa bát càng nhiều, thì tỷ lệ nhiễm bệnh càng lớn. Vì thế, cần thường xuyên thay miếng rửa mới, tốt nhất mỗi tuần thay một miếng mới.
Ngoài ra, vi khuẩn luôn thích môi trường ẩm ướt, vì vậy không nên tiện tay để miếng rửa bát ngay trên chậu rửa hay trên bàn bếp mà cần hong khô thật kĩ để không có chỗ trú ẩn cho vi khẩn.
Dọn dẹp sạch rác trong chậu rửa
Nhiều người thường có thói quen bỏ luôn rác vào bồn rửa, điều này dễ gây nên tình trạng ứ đọng, nước trong bồn rửa khó thoát xuống cống được do lượng rác quá nhiều. Vì vậy, việc đầu tiên trước khi muốn vệ sinh chậu rửa bát, bạn cần phải đổ hết rác và cặn bẩn trong rổ đựng rác của chậu rửa, kể cả những thứ rác nhỏ bám xung quanh chậu. Sau đó, sử dụng bàn chải đánh răng cọ rửa sạch những cặn bẩn bám trên rổ rác.
Dùng quá nhiều xà phòng
Nếu bồn rửa chén bát của bạn tràn ngập bong bóng thì chắc chắn bạn sử dụng quá nhiều nước rửa bát. Điều này không chỉ làm để lại dấu ấn trên chén bát, đặc biệt khi sử dụng máy rửa bát làm cho món ăn không được ngon miệng mà còn tạo ra các siêu kháng thuốc bởi trong thuốc tẩy, triclosan hoặc thuốc sát khuẩn có các thành phần kháng khuẩn, nếu sử dụng nhiều sẽ gây nhờn. Bên cạnh đó, các chất có trong nước rửa chén còn có thể gây rối loạn nội tiết tố và chất dioxane có thể gây ung thư. Do vậy, bạn chỉ cần sử dụng một lượng nước rửa chén vừa đủ kèm với nước nóng để làm sạch thức ăn thừa hay mỡ bám trên bát đĩa.
Không làm sạch bồn rửa
Theo các dịch vụ y tế quốc gia Mỹ, bồn rửa nhà bếp thường chứa lượng vi khuẩn gấp 100 nghìn lần so với phòng tắm hoặc nhà vệ sinh. Do vậy nếu bạn không làm sạch bồn rửa thì nguy cơ vi khuẩn tấn công sức khỏe rất dễ xảy ra. Để làm sạch, bạn chỉ cần dùng giấm và baking soda hoặc giấm và muối hàng ngày. Đối với những gia đình sử dụng máy rửa bát cũng cần phải vệ sinh thường xuyên bởi nhiệt và độ ẩm tạo ra một môi trường hoàn hảo cho nấm mốc và vi khuẩn phát triển. Bạn có thể khắc phục bằng cách thỉnh thưởng chạy máu rửa chén mà không có bát đĩa với một chén giấm và baking soda.
Sau khi rửa, chỉ tráng qua loa
Tráng nhanh với nước có thể chỉ làm sạch bọt và nhiều người không biết rằng mọi ngườig cảm quan khó có thể nhận thấy các hóa chất vẫn còn bám trên bề mặt chén đĩa.
Do đó, để làm sạch các chất này chẳng còn cách nào khác là phài tráng cho thật kỹ, từ 2 đến 3 lần trong chậu nước sạch sau khi rửa.
Ngâm bát đĩa trong nước rửa bát qua đêm
Nhiều bà nội trợ khi thấy xoong, nồi, bát đĩa bị thức ăn có dầu mỡ bám chặt, ngay lập tức ngâm các vật dụng trên với nước rửa bát pha loãng qua đêm. Sau một đêm tỉnh dậy, thức ăn đã loãng ra dễ dàng được rửa sạch. Tuy nhiên, việc làm này khiến hóa chất càng ngấm sâu vào trong bề mặt xoong nồi hay các loại bát đĩa.
Ngoài ra việc nguy hiểm nữa ngâm bát, đũa, nồi,... bằng tre hoặc gỗ với nước rửa bát thì không thể nào rửa sạch hết được. Hóa chất sẽ ngấm sâu vào tận thớ gỗ vào bám vào thức ăn khi chế biến. Nhiều người quan niệm rằng, thao tác này sẽ khiến bát đĩa nhanh sạch và tiết kiệm công sức rửa bát hơn nhưng thực ra đó là một sai lầm trầm trọng bởi bạn đã tạo cơ hội cho hóa chất tẩy rửa ngấm vào dụng cụ nấu ăn và đựng thực phẩm của mình.
Không đeo găng tay khi rửa bát
Dù nước rửa bát có xịn đến đâu đi nữa thì cũng nên bảo vệ đôi tay của mình mọi ngườig cách đeo găng mỗi khi rửa chén bát. Đối với những người phải làm công việc rửa bát thuê ngoài hàng quán, ngoài việc đeo găng tay thì nên đeo thêm khẩu trang để hạn chế tiếp xúc lâu dài với mùi bay ra từ nước rửa bát.
Không rửa bằng nước nóng ấm
Trời lạnh, lớp mỡ dính vào trong chén bát, nhất là đồ nhựa sẽ không thể rửa sạch bằng nước lạnh. Cách tốt nhất là ngâm bát đũa trong nước nóng làm tan đi lớp mỡ để làm sạch nhanh nhất các bát đũa dính bẩn. Cách này không chỉ làm sạch chén, bát mà còn giúp chén, bát nhanh khô, không bị ẩm.
Không dùng miếng rửa bát lâu ngày
Vi khuẩn trên miếng rửa bát càng nhiều, thì tỷ lệ nhiễm bệnh càng lớn. Vì thế, cần thường xuyên thay miếng rửa mới, tốt nhất mỗi tuần thay một miếng mới.
Ngoài ra, vi khuẩn luôn thích môi trường ẩm ướt, vì vậy không nên tiện tay để miếng rửa bát ngay trên chậu rửa hay trên bàn bếp mà cần hong khô thật kĩ để không có chỗ trú ẩn cho vi khẩn.
Dọn dẹp sạch rác trong chậu rửa
Nhiều người thường có thói quen bỏ luôn rác vào bồn rửa, điều này dễ gây nên tình trạng ứ đọng, nước trong bồn rửa khó thoát xuống cống được do lượng rác quá nhiều. Vì vậy, việc đầu tiên trước khi muốn vệ sinh chậu rửa bát, bạn cần phải đổ hết rác và cặn bẩn trong rổ đựng rác của chậu rửa, kể cả những thứ rác nhỏ bám xung quanh chậu. Sau đó, sử dụng bàn chải đánh răng cọ rửa sạch những cặn bẩn bám trên rổ rác.
Dùng quá nhiều xà phòng
Nếu bồn rửa chén bát của bạn tràn ngập bong bóng thì chắc chắn bạn sử dụng quá nhiều nước rửa bát. Điều này không chỉ làm để lại dấu ấn trên chén bát, đặc biệt khi sử dụng máy rửa bát làm cho món ăn không được ngon miệng mà còn tạo ra các siêu kháng thuốc bởi trong thuốc tẩy, triclosan hoặc thuốc sát khuẩn có các thành phần kháng khuẩn, nếu sử dụng nhiều sẽ gây nhờn. Bên cạnh đó, các chất có trong nước rửa chén còn có thể gây rối loạn nội tiết tố và chất dioxane có thể gây ung thư. Do vậy, bạn chỉ cần sử dụng một lượng nước rửa chén vừa đủ kèm với nước nóng để làm sạch thức ăn thừa hay mỡ bám trên bát đĩa.
Không làm sạch bồn rửa
Theo các dịch vụ y tế quốc gia Mỹ, bồn rửa nhà bếp thường chứa lượng vi khuẩn gấp 100 nghìn lần so với phòng tắm hoặc nhà vệ sinh. Do vậy nếu bạn không làm sạch bồn rửa thì nguy cơ vi khuẩn tấn công sức khỏe rất dễ xảy ra. Để làm sạch, bạn chỉ cần dùng giấm và baking soda hoặc giấm và muối hàng ngày. Đối với những gia đình sử dụng máy rửa bát cũng cần phải vệ sinh thường xuyên bởi nhiệt và độ ẩm tạo ra một môi trường hoàn hảo cho nấm mốc và vi khuẩn phát triển. Bạn có thể khắc phục bằng cách thỉnh thưởng chạy máu rửa chén mà không có bát đĩa với một chén giấm và baking soda.
Sau khi rửa, chỉ tráng qua loa
Tráng nhanh với nước có thể chỉ làm sạch bọt và nhiều người không biết rằng mọi ngườig cảm quan khó có thể nhận thấy các hóa chất vẫn còn bám trên bề mặt chén đĩa.
Do đó, để làm sạch các chất này chẳng còn cách nào khác là phài tráng cho thật kỹ, từ 2 đến 3 lần trong chậu nước sạch sau khi rửa.
Ngâm bát đĩa trong nước rửa bát qua đêm
Nhiều bà nội trợ khi thấy xoong, nồi, bát đĩa bị thức ăn có dầu mỡ bám chặt, ngay lập tức ngâm các vật dụng trên với nước rửa bát pha loãng qua đêm. Sau một đêm tỉnh dậy, thức ăn đã loãng ra dễ dàng được rửa sạch. Tuy nhiên, việc làm này khiến hóa chất càng ngấm sâu vào trong bề mặt xoong nồi hay các loại bát đĩa.
Ngoài ra việc nguy hiểm nữa ngâm bát, đũa, nồi,... bằng tre hoặc gỗ với nước rửa bát thì không thể nào rửa sạch hết được. Hóa chất sẽ ngấm sâu vào tận thớ gỗ vào bám vào thức ăn khi chế biến. Nhiều người quan niệm rằng, thao tác này sẽ khiến bát đĩa nhanh sạch và tiết kiệm công sức rửa bát hơn nhưng thực ra đó là một sai lầm trầm trọng bởi bạn đã tạo cơ hội cho hóa chất tẩy rửa ngấm vào dụng cụ nấu ăn và đựng thực phẩm của mình.
Không đeo găng tay khi rửa bát
Dù nước rửa bát có xịn đến đâu đi nữa thì cũng nên bảo vệ đôi tay của mình mọi ngườig cách đeo găng mỗi khi rửa chén bát. Đối với những người phải làm công việc rửa bát thuê ngoài hàng quán, ngoài việc đeo găng tay thì nên đeo thêm khẩu trang để hạn chế tiếp xúc lâu dài với mùi bay ra từ nước rửa bát.