Đắp đá 30 phút mỗi ngày, mỡ bụng, mỡ đùi diệt hết ngay
Mỡ thừa là cơn ác mộng dai dẳng, không chỉ gây bệnh mà còn hạ thấp lòng tự tôn của chúng ta. Hàng bao thế kỉ qua, dù chị em đã tìm đủ cách để triệt tiêu mỡ thừa nhưng hầu hết mọi người...
Nội dung bài viết
Mỡ thừa là cơn ác mộng dai dẳng, không chỉ gây bệnh mà còn hạ thấp lòng tự tôn của chúng ta. Hàng bao thế kỉ qua, dù chị em đã tìm đủ cách để triệt tiêu mỡ thừa nhưng hầu hết mọi người đều phải chấp nhận "sống chung với lũ".
Nhưng không vì thế mà bạn phải đầu hàng những lớp mỡ đáng ghét. Gần đây các nhà khoa học đã nhận ra rằng, trong cơ thể con người có tới 2 loại mỡ: đó là mỡ nâu và mỡ trắng. Hiểu được sự khác biệt giữa mỡ nâu và mỡ trắng, bạn sẽ biết cách giảm cân "trúng đích" chứ không lao vào thử sức với đủ cách kiêng khem vô ích.
- Mỡ trắng là những gì mà mắt thường có thể nhìn thấy từ bên ngoài. Mỡ trắng tập trung ở bụng, đùi, bắp chân, bắp tay... Những lớp mỡ "cứng đầu" này có vai trò như một cái máy điều hòa, giúp cân bằng nhiệt độ của cơ thể.
Mỡ trắng tập trung ở bụng và đùi là cơn ác mộng của mọi người.
- Mỡ nâu thì không thừa thãi như mỡ trắng và nó thực sự tạo ra nhiệt, chứ không chỉ tạo "cảm giác nhiệt ảo" như mỡ trắng. Thực tế, mỡ nâu sẽ làm ấm cơ thể bằng cách đốt cháy calo. Bạn càng cảm thấy lạnh bao nhiêu thì càng đốt được nhiều mỡ nâu bấy nhiêu. Điều tuyệt diệu là khi bạn lạnh, mỡ trắng sẽ biến thành mỡ nâu để tăng cường khả năng giữ ấm cho cơ thể.
Mỡ nâu nằm ở đâu?
Rất khó tìm thấy mỡ nâu trong cơ thể người trưởng thành. Nó nằm rải rác khắp cơ thể, và ở mỗi người thì lại nằm ở những vị trí khác nhau.
Ở vùng vai và cổ, bạn có thể dễ dàng tìm thấy mỡ nâu, nhưng một số người vẫn không có mỡ nâu ở khu vực này. Bên cạnh đó:
- Người trẻ có nhiều mỡ nâu hơn người lớn tuổi.
- Người gầy có nhiều mỡ nâu hơn người thừa cân.
Người săn chắc như thế này chắc chắn sẽ có nhiều mỡ nâu hơn mỡ trắng.
- Người mà lượng đường trong máu ổn định thì có nhiều mỡ nâu hơn người có đường máu cao.
Nhiều chuyên gia khẳng định việc thường xuyên ở trong nhà, văn phòng hay những địa điểm có nhiệt độ cao khiến cơ thể không cần phải đốt calo để giữ ấm nữa.
Khoa học cho rằng tiếp xúc với không khí lạnh sẽ khiến tế bào mỡ trắng tự chết vì đã biến thành mỡ nâu. Hiện tượng này gọi là "lạnh sinh nhiệt", có thể đẩy mạnh gấp đôi quá trình đốt mỡ nâu, tăng độ nhạy cảm insulin và đốt được nhiều calo hơn.
Nhiệt độ lạnh ở đây là từ 10-17°C, rất lý tưởng để hình thành mỡ nâu. Nhiệt độ thấp như vậy có thể đạt được bằng cách mặc áo khoác lạnh (ice vest) và quần lạnh. Nhiệt độ thấp khiến cơ thể run rẩy và đốt được lượng lớn calo.
Nhiệt độ thấp sẽ khiến bạn phải run rẩy đốt calo để giữ ấm.
Lý thuyết đắp đá tại nhà để đốt mỡ thừa
Hàng bao thế kỉ quá, người ta thường đắp đá để điều trị chấn thương sưng đau trong thể thao, giúp giảm triệt để tình trạng viêm ở khu vực bị thương. Chuyên gia cho rằng bạn cũng có thể áp dụng cách này để loại bỏ mỡ thừa bằng cách đắp đá lên đùi hoặc bụng trong vòng 30 phút mỗi ngày.
Ngoài việc đắp đá thì việc uống nước đá cũng giúp giảm cân ở toàn bộ cơ thể. Dĩ nhiên bạn không được uống đá với nước ngọt, rượu bia hay nước tăng lực... Uống cùng nước lọc và các loại sinh tố, nước ép không đường sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất.
Cho đá vào túi vải và đắp lên đùi, bụng... khoảng 30 phút. (Ảnh: wikihow)
Lưu ý
- Dùng đá lạnh không đúng cách có thể gây bỏng, từ nhẹ đến bỏng độ 2, độ 3.
- Bạn có thể dùng một chiếc áo thun mỏng để ngăn cách da với đá. Hoặc bạn có thể dùng vài tấm khăn mỏng để ngăn cách đá và da trong vài phút, cho đến khi da của bạn thích nghi với nhiệt độ thì tháo bớt khăn ra.
- Những người dùng thuốc beta-blockers khiến giảm lượng máu chảy qua da thì cũng dễ bị bỏng khi đắp đá. Người mắc bệnh mạch máu ngoại biên khiến một số mô nhận được ít máu thì cũng có thể bị bỏng. Người bị bệnh thần kinh ngoại biên khiến mất cảm giác đau thì cũng không nên áp dụng phương pháp này. Người bị tiểu đường, người hay hút thuốc cũng không nên áp dụng phương pháp này.
- Dấu hiệu của việc bỏng nước đá: Cảm giác châm chích và tê cứng ở vùng đắp đá, đau và da đỏ tấy, da phồng rộp.
Nhưng không vì thế mà bạn phải đầu hàng những lớp mỡ đáng ghét. Gần đây các nhà khoa học đã nhận ra rằng, trong cơ thể con người có tới 2 loại mỡ: đó là mỡ nâu và mỡ trắng. Hiểu được sự khác biệt giữa mỡ nâu và mỡ trắng, bạn sẽ biết cách giảm cân "trúng đích" chứ không lao vào thử sức với đủ cách kiêng khem vô ích.
- Mỡ trắng là những gì mà mắt thường có thể nhìn thấy từ bên ngoài. Mỡ trắng tập trung ở bụng, đùi, bắp chân, bắp tay... Những lớp mỡ "cứng đầu" này có vai trò như một cái máy điều hòa, giúp cân bằng nhiệt độ của cơ thể.
Mỡ trắng tập trung ở bụng và đùi là cơn ác mộng của mọi người.
- Mỡ nâu thì không thừa thãi như mỡ trắng và nó thực sự tạo ra nhiệt, chứ không chỉ tạo "cảm giác nhiệt ảo" như mỡ trắng. Thực tế, mỡ nâu sẽ làm ấm cơ thể bằng cách đốt cháy calo. Bạn càng cảm thấy lạnh bao nhiêu thì càng đốt được nhiều mỡ nâu bấy nhiêu. Điều tuyệt diệu là khi bạn lạnh, mỡ trắng sẽ biến thành mỡ nâu để tăng cường khả năng giữ ấm cho cơ thể.
Mỡ nâu nằm ở đâu?
Rất khó tìm thấy mỡ nâu trong cơ thể người trưởng thành. Nó nằm rải rác khắp cơ thể, và ở mỗi người thì lại nằm ở những vị trí khác nhau.
Ở vùng vai và cổ, bạn có thể dễ dàng tìm thấy mỡ nâu, nhưng một số người vẫn không có mỡ nâu ở khu vực này. Bên cạnh đó:
- Người trẻ có nhiều mỡ nâu hơn người lớn tuổi.
- Người gầy có nhiều mỡ nâu hơn người thừa cân.
Người săn chắc như thế này chắc chắn sẽ có nhiều mỡ nâu hơn mỡ trắng.
- Người mà lượng đường trong máu ổn định thì có nhiều mỡ nâu hơn người có đường máu cao.
Nhiều chuyên gia khẳng định việc thường xuyên ở trong nhà, văn phòng hay những địa điểm có nhiệt độ cao khiến cơ thể không cần phải đốt calo để giữ ấm nữa.
Khoa học cho rằng tiếp xúc với không khí lạnh sẽ khiến tế bào mỡ trắng tự chết vì đã biến thành mỡ nâu. Hiện tượng này gọi là "lạnh sinh nhiệt", có thể đẩy mạnh gấp đôi quá trình đốt mỡ nâu, tăng độ nhạy cảm insulin và đốt được nhiều calo hơn.
Nhiệt độ lạnh ở đây là từ 10-17°C, rất lý tưởng để hình thành mỡ nâu. Nhiệt độ thấp như vậy có thể đạt được bằng cách mặc áo khoác lạnh (ice vest) và quần lạnh. Nhiệt độ thấp khiến cơ thể run rẩy và đốt được lượng lớn calo.
Nhiệt độ thấp sẽ khiến bạn phải run rẩy đốt calo để giữ ấm.
Lý thuyết đắp đá tại nhà để đốt mỡ thừa
Hàng bao thế kỉ quá, người ta thường đắp đá để điều trị chấn thương sưng đau trong thể thao, giúp giảm triệt để tình trạng viêm ở khu vực bị thương. Chuyên gia cho rằng bạn cũng có thể áp dụng cách này để loại bỏ mỡ thừa bằng cách đắp đá lên đùi hoặc bụng trong vòng 30 phút mỗi ngày.
Ngoài việc đắp đá thì việc uống nước đá cũng giúp giảm cân ở toàn bộ cơ thể. Dĩ nhiên bạn không được uống đá với nước ngọt, rượu bia hay nước tăng lực... Uống cùng nước lọc và các loại sinh tố, nước ép không đường sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất.
Cho đá vào túi vải và đắp lên đùi, bụng... khoảng 30 phút. (Ảnh: wikihow)
Lưu ý
- Dùng đá lạnh không đúng cách có thể gây bỏng, từ nhẹ đến bỏng độ 2, độ 3.
- Bạn có thể dùng một chiếc áo thun mỏng để ngăn cách da với đá. Hoặc bạn có thể dùng vài tấm khăn mỏng để ngăn cách đá và da trong vài phút, cho đến khi da của bạn thích nghi với nhiệt độ thì tháo bớt khăn ra.
- Những người dùng thuốc beta-blockers khiến giảm lượng máu chảy qua da thì cũng dễ bị bỏng khi đắp đá. Người mắc bệnh mạch máu ngoại biên khiến một số mô nhận được ít máu thì cũng có thể bị bỏng. Người bị bệnh thần kinh ngoại biên khiến mất cảm giác đau thì cũng không nên áp dụng phương pháp này. Người bị tiểu đường, người hay hút thuốc cũng không nên áp dụng phương pháp này.
- Dấu hiệu của việc bỏng nước đá: Cảm giác châm chích và tê cứng ở vùng đắp đá, đau và da đỏ tấy, da phồng rộp.