Niềm vui cho bệnh nhân chấn thương cột sống
Niềm vui cho bệnh nhân chấn thương cột sống. Bên cạnh những phương pháp hiện đang triển khai thì việc ứng dụng hệ thống O-ARM và T2 Altitude trong chấn thương cột sống và thay thân đốt sống nhân tạo tại bệnh vi Bạch Mai là tin hiệu vui cho những người bệnh.
Nội dung bài viết
Niềm vui cho bệnh nhân chấn thương cột sống
Bệnh nhân Lại Thị Hồng Hạnh (42 tuổi, Thái Bình) vào Khoa CTCH trong tình trạng suy kiệt, chỉ nặng 30-35 kg, không thể tự đi lại, đau lưng nhiều, tê yếu 2 chân, được phát hiện tổn thương thân đốt sống 11,12 cột sống ngực. Bệnh nhân được chẩn đoán lao cột sống và chỉ định phẫu thuật để cố định cột sống đoạn bị tổn thương, giải phóng chèn ép thần kinh. Gần 1 tháng sau phẫu thuật, kết hợp điều trị thuốc lao, bệnh nhân hiện đã tiến triển rất nhiều, có thể tự ngồi dậy và đi lại. Tuy nhiên phần tổn thương đốt sống do lao vẫn còn, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh.
Là trường hợp đầu tiên được ứng dụng hệ thống O-ARM và T2 Altitude trong chấn thương cột sống và thay thân đốt sống nhân tạo, chị Hạnh chia sẻ: “Ba năm trước tôi bị đau rất nhiều, không thể tự đi lại và làm việc như bình thường. Đi khám tại BV Bạch Mai tôi đã được các bác sỹ chẩn đoán bị lao cột sống và chỉ định phẫu thuật cố định cột sống. Điều trị 1 thời gian ổn định, tôi được bác sỹ chỉ định thay 2 thân đốt sống. Lúc đầu tôi và gia đình rất lo lắng, băn khoăn. Nhưng khi được bác sĩ giải thích cặn kẽ, tôi đã yên tâm hơn, tin tưởng hoàn toàn vào các thầy thuốc nơi đây. Với kỹ thuật mới và hiện đại lần đầu tiên được triển khai tại Việt Nam, tôi tin tưởng mình sẽ nhanh chóng phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng”.
TS.BS Hoàng Gia Du, Trưởng Khoa Chấn thương chỉnh hình và phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết: “Phẫu thuật cột sống thường liên quan đến tủy sống, rễ thần kinh, mạch máu và cấu trúc xương dây chằng xung quanh, chỉ sai số rất nhỏ chừng 1 mm thôi đã có thể gây tổn thương thần kinh, mạch máu và để lại di chứng rất nặng nề. Trong quá trình phẫu thuật, bác sỹ vừa phải đảm bảo sự an toàn, tránh làm tổn thương thêm cho tủy sống, rễ thần kinh, mạch máu gây liệt, mất máu … vừa phải xử lý được tổn thương (thoát vị đĩa đệm, trượt đốt sống, dị dạng, u đốt sống, chấn thương …) đồng thời tái tạo lại cấu trúc sinh lý của cột sống bằng việc sử dụng vật liệu thay thế như nẹp vít, ốc, đĩa đệm nhân tạo, nẹp silicon … Kết quả hồi phục lâm sàng phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố trong đó không thể thiếu sự cân bằng cơ sinh học của hệ thống vật liệu thay thế. Hệ thống định vị không gian 3 chiều chính xác O-ARM được đưa về ứng dụng tại BV Bạch Mai từ cuối năm 2016. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên BV chúng tôi kết hợp hệ thống này với thân đốt sống nhân tạo T2 Altitude sẽ mang lại kết quả tối ưu cho phẫu thuật viên và người bệnh”.
BN Lại Thị Hồng Hạnh là trường hợp đầu tiên được ứng dụng hệ thống O-ARM và T2 Altitude thay thân đốt sống |
>>> Nếu bạn đang muốn mua Giày nam hàng hiệu thì đừng quên aKmen nhé, ngoài ra chúng tôi còn có thêm Giày tây nam hàng hiệu cho bạn thêm nam tính.
Bệnh nhân Lại Thị Hồng Hạnh (42 tuổi, Thái Bình) vào Khoa CTCH trong tình trạng suy kiệt, chỉ nặng 30-35 kg, không thể tự đi lại, đau lưng nhiều, tê yếu 2 chân, được phát hiện tổn thương thân đốt sống 11,12 cột sống ngực. Bệnh nhân được chẩn đoán lao cột sống và chỉ định phẫu thuật để cố định cột sống đoạn bị tổn thương, giải phóng chèn ép thần kinh. Gần 1 tháng sau phẫu thuật, kết hợp điều trị thuốc lao, bệnh nhân hiện đã tiến triển rất nhiều, có thể tự ngồi dậy và đi lại. Tuy nhiên phần tổn thương đốt sống do lao vẫn còn, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh.
Là trường hợp đầu tiên được ứng dụng hệ thống O-ARM và T2 Altitude trong chấn thương cột sống và thay thân đốt sống nhân tạo, chị Hạnh chia sẻ: “Ba năm trước tôi bị đau rất nhiều, không thể tự đi lại và làm việc như bình thường. Đi khám tại BV Bạch Mai tôi đã được các bác sỹ chẩn đoán bị lao cột sống và chỉ định phẫu thuật cố định cột sống. Điều trị 1 thời gian ổn định, tôi được bác sỹ chỉ định thay 2 thân đốt sống. Lúc đầu tôi và gia đình rất lo lắng, băn khoăn. Nhưng khi được bác sĩ giải thích cặn kẽ, tôi đã yên tâm hơn, tin tưởng hoàn toàn vào các thầy thuốc nơi đây. Với kỹ thuật mới và hiện đại lần đầu tiên được triển khai tại Việt Nam, tôi tin tưởng mình sẽ nhanh chóng phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng”.
TS.BS Hoàng Gia Du, Trưởng Khoa Chấn thương chỉnh hình và phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết: “Phẫu thuật cột sống thường liên quan đến tủy sống, rễ thần kinh, mạch máu và cấu trúc xương dây chằng xung quanh, chỉ sai số rất nhỏ chừng 1 mm thôi đã có thể gây tổn thương thần kinh, mạch máu và để lại di chứng rất nặng nề. Trong quá trình phẫu thuật, bác sỹ vừa phải đảm bảo sự an toàn, tránh làm tổn thương thêm cho tủy sống, rễ thần kinh, mạch máu gây liệt, mất máu … vừa phải xử lý được tổn thương (thoát vị đĩa đệm, trượt đốt sống, dị dạng, u đốt sống, chấn thương …) đồng thời tái tạo lại cấu trúc sinh lý của cột sống bằng việc sử dụng vật liệu thay thế như nẹp vít, ốc, đĩa đệm nhân tạo, nẹp silicon … Kết quả hồi phục lâm sàng phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố trong đó không thể thiếu sự cân bằng cơ sinh học của hệ thống vật liệu thay thế. Hệ thống định vị không gian 3 chiều chính xác O-ARM được đưa về ứng dụng tại BV Bạch Mai từ cuối năm 2016. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên BV chúng tôi kết hợp hệ thống này với thân đốt sống nhân tạo T2 Altitude sẽ mang lại kết quả tối ưu cho phẫu thuật viên và người bệnh”.