Hướng dẫn sơ cứu khi người thân mắc chứng đột quỵ
Hướng dẫn sơ cứu khi người thân mắc chứng đột quỵ. Thời gian vàng để cứu được bệnh nhân đột quỵ là khoảng 4,5 giờ sau khi có triệu chứng, vì thế việc sơ cứu đúng cách có thể cứu sống người mắc đột quỵ.
Nội dung bài viết
Hướng dẫn sơ cứu khi người thân mắc chứng đột quỵ
Có một câu chuyện đáng tiếc xảy ra cho thấy vai trò của việc phát hiện và sơ cứu bệnh nhân đột quỵ đối với khả năng cứu sống bệnh nhân như sau.
Trong bữa tiệc BBQ, có một người phụ nữ bỗng dưng bị mất thăng bằng và xuýt ngã, một vài người tỏ ra lo lắng nhưng bà đã trấn an mọi người và đổ lỗi cho đôi giày cao gót mới. Cuộc vui tiếp tục diễn ra, bà vẫn ăn uống vui vẻ cùng bạn bè sau đó trở về nhà vào cuối buổi chiều. Sau đó, mọi người trong bữa tiệc nhận được điện thoại của người chồng, báo rằng người phụ nữ đó đã được đưa vào bệnh viện lúc 6h chiều và qua đời vì tai biến mạch máu não.
Có lẽ, nếu người phụ nữ đó nói rằng mình thực sự không ổn và mọi người xung quanh nhận ra dấu hiệu đột quỵ sớm, có lẽ bà đã không ra đi như vậy. Rất hiếm trường hợp đột quỵ có dấu hiệu báo trước như vậy. Nếu chúng ta quan tâm tới những bất thường này, rất có thể là cơ hội quý hiếm phát hiện sớm chứng tai biến. Thậm chí có cơn tai biến được báo hiệu bằng những triệu chứng như vậy cách tới 1-2 ngày, nhưng lại ít được để ý.
Đối với bệnh nhân đột quỵ, thời gian vàng để việc điều trị hiệu quả là sau 1 giờ. Vì thế, khi người nhà có các triệu chứng như đột ngột hôn mê, mất ý thức, mất thăng bằng, đầu đau dữ dội, đột ngột giảm hoặc mất thị lực, không nói được, méo miệng…cần khẩn trương gọi xe cứu thương để đưa bệnh nhân tới bệnh viện gần nhất và thực hiện sơ cứu người bệnh với những lưu ý sau.
+ Tuyêt đối không sử dụng những phương pháp truyền miệng chưa được khoa học kiểm chứng có thể khiến tình trạng trở nên tồi tệ hơn và làm mất thời gian vàng của bệnh nhân.
+ Nhanh chóng đặt bệnh nhân nằm nghiêng về phía cơ thể còn linh hoạt, luôn đỡ để đầu cao 30-45 độ, tránh trường hợp bệnh nhân bị nôn, khiến đờm, dãi chui vào mũi, phổi.
+ Nếu bệnh nhân co giật phải nhanh chóng dùng đũa bọc giẻ, đặt ngang miệng bệnh nhân để tránh cắn vào lưỡi.
+ Đặc biệt không cho người bệnh ăn hay uống bất cứ thứ gì vì nguy cơ bị sặc gây nghẹt thở là rất cao.
+ Nếu bệnh nhân ngừng thở hoặc mạch không còn đập phải ngay lập tức tiến hành hô hấp đường miệng và ép tim ngoài lồng ngực cho bệnh nhân.
Đột quỵ gây biến chứng nghiêm trọng có thể dẫn tới tử vong, vì vậy, cần phát hiện sớm dấu hiệu bệnh và sơ cứu kịp thời, để tăng thêm phần trăm sự sống cho bệnh nhân. Tuy nhiên nếu việc sơ cứu đã khiến bệnh nhân có ý thức trở lại vẫn cần đưa ngay đến bệnh viện để được bác sỹ chẩn đoán và điều trị.
Có một câu chuyện đáng tiếc xảy ra cho thấy vai trò của việc phát hiện và sơ cứu bệnh nhân đột quỵ đối với khả năng cứu sống bệnh nhân như sau.
>>> Những địa điểm quần jean nam giá sỉ uy tín. xưởng may quần jean cao cấp chuyên quần jean nữ giá sỉ phù hợp cho những ai đang có ý định mở shop thời trang.
Ảnh nguồn internet |
Có lẽ, nếu người phụ nữ đó nói rằng mình thực sự không ổn và mọi người xung quanh nhận ra dấu hiệu đột quỵ sớm, có lẽ bà đã không ra đi như vậy. Rất hiếm trường hợp đột quỵ có dấu hiệu báo trước như vậy. Nếu chúng ta quan tâm tới những bất thường này, rất có thể là cơ hội quý hiếm phát hiện sớm chứng tai biến. Thậm chí có cơn tai biến được báo hiệu bằng những triệu chứng như vậy cách tới 1-2 ngày, nhưng lại ít được để ý.
Đối với bệnh nhân đột quỵ, thời gian vàng để việc điều trị hiệu quả là sau 1 giờ. Vì thế, khi người nhà có các triệu chứng như đột ngột hôn mê, mất ý thức, mất thăng bằng, đầu đau dữ dội, đột ngột giảm hoặc mất thị lực, không nói được, méo miệng…cần khẩn trương gọi xe cứu thương để đưa bệnh nhân tới bệnh viện gần nhất và thực hiện sơ cứu người bệnh với những lưu ý sau.
Ảnh nguồn internet |
+ Nhanh chóng đặt bệnh nhân nằm nghiêng về phía cơ thể còn linh hoạt, luôn đỡ để đầu cao 30-45 độ, tránh trường hợp bệnh nhân bị nôn, khiến đờm, dãi chui vào mũi, phổi.
+ Nếu bệnh nhân co giật phải nhanh chóng dùng đũa bọc giẻ, đặt ngang miệng bệnh nhân để tránh cắn vào lưỡi.
+ Đặc biệt không cho người bệnh ăn hay uống bất cứ thứ gì vì nguy cơ bị sặc gây nghẹt thở là rất cao.
+ Nếu bệnh nhân ngừng thở hoặc mạch không còn đập phải ngay lập tức tiến hành hô hấp đường miệng và ép tim ngoài lồng ngực cho bệnh nhân.
Đột quỵ gây biến chứng nghiêm trọng có thể dẫn tới tử vong, vì vậy, cần phát hiện sớm dấu hiệu bệnh và sơ cứu kịp thời, để tăng thêm phần trăm sự sống cho bệnh nhân. Tuy nhiên nếu việc sơ cứu đã khiến bệnh nhân có ý thức trở lại vẫn cần đưa ngay đến bệnh viện để được bác sỹ chẩn đoán và điều trị.