Kien thuc moi ngay
  • GIA ĐÌNH
    • Nấu ăn ngon
    • Làm cha mẹ
  • THỜI TRANG
    • Thời trang nam
    • Thời trang nữ
  • LÀM ĐẸP
    • Tóc đẹp
    • Vẽ móng tay
    • Trang điểm
    • Làm đẹp da
    • Cách làm trắng da
  • XE ĐẸP
    • Xe máy
    • Xe moto
    • Xe oto
  • DU LỊCH
    • Điểm đến
    • Cảnh đẹp
  • ẨM THỰC
    • Món ăn ngon
    • Địa điểm ăn uống
  • NHÀ ĐẸP
    • Thiết kế nhà đẹp
    • Biệt thự đẹp
    • Nhà vườn đẹp
  • Kiến Thức Mỗi Ngày
  • Tính yêu và cuộc sống
  • Kỹ năng sống
  • Cách điều trị rối loạn trầm cảm ở trẻ

Cách điều trị rối loạn trầm cảm ở trẻ

Cách điều trị rối loạn trầm cảm ở trẻ. Tâm trạng buồn, chán nản xuất hiện trong thời gian dài cũng có thể là dấu hiệu của bệnh trầm cảm gây ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ mà cha mẹ nên biết.

16/11/2017 Đăng bởi Kiến Thức Mỗi Ngày
Nội dung bài viết
Cách điều trị rối loạn trầm cảm ở trẻ

Trầm cảm ở trẻ - bệnh không thể coi thường

Một thời gian dài người ta vẫn tin rằng trầm cảm là chuyện riêng của người lớn, nhưng khoảng 2 thập kỷ trở lại đây khoa học đã nhìn nhận nghiêm túc rằng trẻ em, kể cả trẻ nhỏ, cũng có thể bị trầm cảm. Nhiều trẻ trầm cảm bị cha mẹ kết tội nhút nhát, lười biếng, cứng đầu, không biết nghe lời. Không ít trẻ trầm cảm bị chẩn đoán nhầm thành rối loạn tăng động giảm chú ý, phản ứng tạm thời với stress…

Báo cáo Sức khỏe vị thành niên Thế giới 2014 nêu rõ: Trầm cảm là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh tật và tàn tật ở độ tuổi vị thành niên (10-19 tuổi), quá nửa các rối loạn tâm thần xuất hiện trước tuổi 14 nhưng thường bị bỏ sót. Theo Viện hàn lâm Tâm thần Nhi khoa Mỹ, khoảng 2% trẻ nhỏ và 4-8% vị thành niên mắc chứng trầm cảm, nghĩa là khoảng 6-10% trẻ em nói chung mắc chứng bệnh này. Trung bình cứ 10 trẻ thì có một bị trầm cảm khi lên 16 tuổi.

Cách điều trị rối loạn trầm cảm ở trẻ
Dấu hiệu nhận biết và yếu tố làm tăng nguy cơ trầm cảm ở trẻ
Các biểu hiện cơ bản của chứng rối loạn trầm cảm ở trẻ em và thanh thiếu niên tương tự như ở người lớn nhưng trẻ em có thể không giải thích được cảm xúc bên trong hoặc tâm trạng. Do vậy trầm cảm cần được xem xét khi những đứa trẻ học tập và hoạt động khác thường, kém đi so với trước đó; một số trẻ có rối loạn trầm cảm, tâm trạng nổi trội là khó chịu hay cáu gắt, bực bội, kích thích, gây hấn hơn là nỗi buồn (một sự khác biệt quan trọng giữa tuổi thơ và người lớn). Sự khó chịu biểu hiện điển hình ở trẻ là hành vi hiếu chiến và thái độ chống đối, rút khỏi sự quan tâm của gia đình hoặc có hành vi phạm pháp.
Một số yếu tố làm tăng nguy cơ trầm cảm ở trẻ em điển hình như:
- Gặp căng thẳng, trải qua mất mát.
- Rối loạn chú ý, rối loạn hành vi.
- Mắc bệnh mạn tính.
- Gặp khó khăn trong học tập.
- Nghiện thuốc lá, rượu hay ma túy.
- Gia đình có người bị trầm cảm.
Cách điều trị rối loạn trầm cảm ở trẻ
>>> Cùng xem những mẫu Ví nữ da cá sấu và những kiểu dây đeo đồng hồ độc đáo, hoặc nhưng mẫu Ví nam da cá sấu thời thượng từ CyVy

Các thể rối loạn trầm cảm (RLTC) ở trẻ 
Rối loạn tâm trạng hỗn hợp: Rối loạn tâm trạng khởi đầu ở tuổi 6-10. Biểu hiện khó chịu liên tục, rối loạn lo âu. Nhiều trẻ cũng có những rối loạn khác, đặc biệt là chống đối, phản đối, hiếu động thái quá, tăng động giảm chú ý. Các giai đoạn thường xuyên của hành vi đó là rất khó kiểm soát.
RLTC chủ yếu: RLTC chủ yếu lần đầu tiên có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến hơn là sau tuổi dậy thì. Nguy cơ tái phát cao ở những bệnh nhân có giai đoạn trầm cảm nặng hoặc những người có nhiều giai đoạn trầm cảm. Sự tồn tại của các triệu chứng trầm cảm nhẹ, thậm chí cả trong quá trình thuyên giảm vẫn có thể tái phát.
Biểu hiện một trong những điều sau: Cảm thấy buồn hoặc người khác quan sát thấy nỗi buồn (ví dụ như nước mắt) hoặc khó chịu, mất quan tâm chán nản hoặc không thích thú trong hầu hết các hoạt động; Giảm cân (ở trẻ em không tăng cân như dự kiến), giảm hoặc tăng cảm giác thèm ăn...
Rối loạn khí sắc: Chứng ù tai hoặc tức giận dai dẳng kéo dài trong hầu hết thời gian trong ngày, thời gian kéo dài 1-2 năm. Biểu hiện: Chán ăn hoặc ăn quá nhiều; Mất ngủ hoặc chứng đau nửa đầu; Giảm năng động hoặc mệt mỏi; Lòng tự trọng thấp; Kém tập trung; Cảm giác tuyệt vọng; Dễ bị lạm dụng chất kích thích, gây nghiện...
Cách điều trị rối loạn trầm cảm ở trẻ
Cách điều trị rối loạn trầm cảm
Với trẻ trầm cảm mức độ vừa và nặng, tốt nhất là kết hợp liệu pháp tâm lý (ví dụ trị liệu nhận thức - hành vi) và thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc.
- Với các bệnh nhân nhẹ thì nên bắt đầu bằng liệu pháp tâm lý, chỉ dùng thuốc bổ sung nếu liệu pháp này không đủ hiệu quả.
- Trong liệu pháp nhận thức - hành vi, trẻ vị thành niên được giải thích rằng cách suy nghĩ của mỗi người có thể ảnh hưởng tới cảm xúc và hành vi của người đó, rằng suy nghĩ tiêu cực sẽ dẫn tới các triệu chứng trầm cảm, lo âu. Trẻ được học cách nhận biết các dấu hiệu báo trước của suy nghĩ tiêu cực và chuyển những suy nghĩ tiêu cực thành tích cực, nhờ đó trẻ cảm thấy dễ chịu hơn và có ít dấu hiệu trầm cảm hơn.
Tắm cho trẻ khi bị ốm, có tác hại không ? Phòng ngừa viêm phổi tái phát cho trẻ
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
10 loại rau quả ngậm nhiều thuốc trừ sâu mẹ nên tránh cho con
10 loại rau quả ngậm nhiều thuốc trừ sâu mẹ nên tránh cho con. Vì lợi nhuận, nhiều người đã cho thêm hoá chất vào rau quả trước khi bán. Vì thế, mẹ cần đặc biệt lưu ý khi chọn mua cho con ăn.
[Chi tiết...]
Phòng ngừa viêm phổi tái phát cho trẻ
Phòng ngừa viêm phổi tái phát cho trẻ. Viêm phổi là một trong những bệnh lý thường gặp và dễ tái phát ở trẻ khi thời tiết chuyển lạnh. Do đó, cha mẹ cần phải nắm rõ những biện pháp phòng ngừa để giữ gìn sức khoẻ cho trẻ.
[Chi tiết...]
Dùng nước xịt thơm miệng thường xuyên có tốt?
Dùng nước xịt thơm miệng thường xuyên có tốt?. Nhiều người thường xuyên dùng nước xịt miệng khử mùi hôi miệng để tự tin hơn trong giao tiếp. Tuy nhiên, điều này lại mang đến những hệ luỵ bất ngờ.
[Chi tiết...]
Thói quen tai hại biến tủ lạnh thành ổ bệnh
Thói quen tai hại biến tủ lạnh thành ổ bệnh. Nhiều người vẫn nghĩ chỉ cần bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh là an toàn . Tuy nhiên, một số thói quen sai lầm lại vô tình biến nơi chứa thức ăn này thành nguyên nhân gây bệnh đáng tiếc.
[Chi tiết...]
10 loại rau quả ngậm nhiều thuốc trừ sâu mẹ nên tránh cho con
10 loại rau quả ngậm nhiều thuốc trừ sâu mẹ nên tránh cho con. Vì lợi nhuận, nhiều người đã cho thêm hoá chất vào rau quả trước khi bán. Vì thế, mẹ cần đặc biệt lưu ý khi chọn mua cho con ăn.
[Chi tiết...]
Phòng ngừa viêm phổi tái phát cho trẻ
Phòng ngừa viêm phổi tái phát cho trẻ. Viêm phổi là một trong những bệnh lý thường gặp và dễ tái phát ở trẻ khi thời tiết chuyển lạnh. Do đó, cha mẹ cần phải nắm rõ những biện pháp phòng ngừa để giữ gìn sức khoẻ cho trẻ.
[Chi tiết...]
Dùng nước xịt thơm miệng thường xuyên có tốt?
Dùng nước xịt thơm miệng thường xuyên có tốt?. Nhiều người thường xuyên dùng nước xịt miệng khử mùi hôi miệng để tự tin hơn trong giao tiếp. Tuy nhiên, điều này lại mang đến những hệ luỵ bất ngờ.
[Chi tiết...]
Thói quen tai hại biến tủ lạnh thành ổ bệnh
Thói quen tai hại biến tủ lạnh thành ổ bệnh. Nhiều người vẫn nghĩ chỉ cần bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh là an toàn . Tuy nhiên, một số thói quen sai lầm lại vô tình biến nơi chứa thức ăn này thành nguyên nhân gây bệnh đáng tiếc.
[Chi tiết...]
Tắm cho trẻ khi bị ốm, có tác hại không ?
Tắm cho trẻ khi bị ốm, có tác hại gì ?. Khi trẻ ốm với triệu chứng ho, sổ mũi hay bị sốt nhiều cha mẹ thường không có thói quen không tắm suốt thời gian dài vì nghĩ ảnh hưởng đến sức khoẻ. Tuy nhiên, điều này mới chính là một trong những nguyên nhân khiến trẻ lâu khỏi bệnh.
[Chi tiết...]
Giải mã hiện tượng “cứt trâu” ở trẻ em dành cho các mẹ
Giải mã hiện tượng “cứt trâu” ở trẻ em dành cho các mẹ. Nhiều trường hợp bé sơ sinh bị nhiều vảy cứng trên da đầu, màu vàng hoặc xám mà mọi người thường quen gọi là 'cứt trâu'. Hiện tượng này tuy không gây ảnh hưởng quá lớn đến sức khoẻ nhưng lại gây mất thẩm mỹ.
[Chi tiết...]
Nhai kỹ có nhiều lợi ích không phải ai cũng biết
Nhai kỹ có nhiều lợi ích không phải ai cũng biết. Ăn chậm nhai kỹ không chỉ tốt cho hệ tiêu hoá mà còn có rất nhiều lợi ích ít ai biết tốt cho sức khoẻ.
[Chi tiết...]
Cẩn thận hen suyễn tái phát khi trời lạnh
Cẩn thận hen suyễn tái phát khi trời lạnh. Thời tiết chuyển lạnh luôn là thời điểm các bệnh hô hấp có nguy cơ dễ tái phát. Một trong đó là bênh hen suyễn.
[Chi tiết...]
Góc mua sắm
  • Cân điện tử
  • Thông số sản phẩm
DANH MỤC
  • Nhật ký cuộc sống
Quảng cáo
Kienthucmoingay.com
Chuyên sưu tầm hình ảnh, thông tin thời trang, thông tin ẩm thực, nhà ở với MỘT PHONG CÁCH
Website không có giá trị thương mại!
Phát triển: Nhóm sinh viên già
Email: info@kienthucmoingay.com
Từ khóa
  • FATODA
  • Váy đầm nữ
  • Tóc đẹp
  • Làm đẹp da
  • Món ăn ngon
  • Địa điểm ăn uống
Chọn nhanh
  • Thời trang
  • Nhà đẹp
  • Làm đẹp
  • Ẩm thực
  • Xe đẹp

© Copyright 2025. All Rights Reserved by KIENTHUCMOINGAY.COM