4 lý do khiến bạn không muốn dùng chung micro khi đi hát karaoke
4 lý do khiến bạn không muốn dùng chung micro khi đi hát karaoke. Ai cũng thấy việc sử dụng chung micro là vô cùng bình thường nhưng chính điều đó lại mang đến những tác hại khó lường. Đây là những lý do khiến bạn cảm thấy dù rất tởm
Nội dung bài viết
4 lý do khiến bạn không muốn dùng chung micro khi đi hát karaoke. Ai cũng thấy việc sử dụng chung micro là vô cùng bình thường nhưng chính điều đó lại mang đến những tác hại khó lường. Đây là những lý do khiến bạn cảm thấy dù rất tởm
Ai cũng thấy việc sử dụng chung micro là vô cùng bình thường nhưng chính điều đó lại mang đến những tác hại khó lường.
Đây là những lý do khiến bạn cảm thấy dù rất tởm nhưng lại chẳng còn cách nào khác, trừ khi bạn ngừng đi hát karaoke và sắm máy hát tại nhà:
1. Mất vệ sinh
Khi hát karaoke, bạn có bao giờ để ý thấy chiếc micro rất bốc mùi hay không? Có biết bao nhiêu người đã dùng chiếc micro đó để hát, và hơi thở, nước bọt của họ đã ám lên đó để lại mùi hôi vô cùng khó chịu.
Các micro loại cầm tay có phần thu âm được che chắn bên ngoài bằng lưới kim loại hoặc nhựa tổng hợp. Lưới này có những lỗ nhỏ sắp xếp cách đều nhau để cho âm thanh truyền qua. Ngoài ra, micro còn có các lớp mút mỏng bao bọc giúp cho sóng âm tác động đồng đều vào bao vỏ và làm giảm nhiễu hơi gió. Với cấu tạo như vậy, khi người sử dụng micrô phát âm thanh, nước bọt bắn ra sẽ bám vào lưới và lớp mút. Nếu như không được vệ sinh thường xuyên, vô tình lớp mút và lưới kim loại kia trở thành ổ vi khuẩn gây bệnh.
Nên xem lại thói quen dùng chung micro khi đi hát.
2. Khả năng lây bệnh rất cao
Đối những người đang mang bệnh như cảm, sốt, hoặc các loại bệnh có thể lây khác thì chỉ cần hà hơi vào micro là trên đấy đã có triệu triệu vi khuẩn gây bệnh rồi. Bạn chỉ cần chúng ta kề miệng vào hát là những vi khuẩn ấy sẽ dễ dàng thâm nhập vào cơ thể bằng đường miệng.
Theo một kết quả giám định của Viện Pasteur TP. HCM, một số micro có thể nhiễm nấm men lên tới vài chục nghìn con, chưa kể sự hiện diện của khuẩn Staphylococcus aureus với độc tính cực cao. Khi gặp vùng da xước, khuẩn này sẽ làm mủ gây nhiễm trùng trên da, qua đường miệng gây viêm loét miệng, loét họng.
Đủ loại vi khuẩn trên một chiếc micro.
3. Micro ít được bảo dưỡng
Bảo dưỡng ở đây nghĩa là họ rất ít khi kiểm tra các micro có hoạt động tốt hay không, nếu để tình trạng micro quá cũ, bị rỉ sét, dễ dẫn đến việc chập mạch và có thể phát nổ.
4. Nguy hiểm từ nước xịt phòng, khử mùi
Để đón khách mới vào, chắc chắn nhân viên dọn phòng sẽ dùng nước xịt phòng để khử mùi hay thậm chí là xịt cả nước khử mùi lên micro, việc đó khiến các hóa chất độc hại có thể dễ dàng đi vào cơ thể và tích tụ lại, dễ gây ra các bệnh dị ứng, viêm...
Cách khắc phục:
- Bạn nên sử dụng micro có khăn bịt đầu micro để giảm thiểu việc hít phải những chất độc hại cũng như rước mầm bệnh. Hãy đề nghị nhân viên thay đổi đầu bịt mới nếu có khách vừa sử dụng phòng.
Bạn có thể dùng khẩu trang y tế để bịt micro lại.
- Nếu có thể, hãy dùng khẩu trang y tế để buộc đầu micro lại, như thế sẽ giảm thiểu được mùi hôi cũng như vi khuẩn.
- Nếu có khăn giấy ướt (loại không paraben, không mùi), hãy vắt sạch nước để vệ sinh đầu micro rồi mới sử dụng.
- Cầm micro ra xa miệng ở khoảng cách vừa phải, tối đa là một gang tay để hạn chế việc vi khuẩn thâm nhập vào cơ thể thông qua miệng.
- Nếu có dàn karaoke tại nhà, cố gắng vệ sinh micro sau mỗi lần hát, hoặc mua vải bịt để giữ cho micro luôn sạch khuẩn.
>>> >>> Những mẫu Balo nam cao cấp độc đáo kết hợp cùng thời trang Mắt kính nam cao cấp mạnh mẽ sẽ giúp bạn tự tin hơn khi dạo phố.
Ai cũng thấy việc sử dụng chung micro là vô cùng bình thường nhưng chính điều đó lại mang đến những tác hại khó lường.
Đây là những lý do khiến bạn cảm thấy dù rất tởm nhưng lại chẳng còn cách nào khác, trừ khi bạn ngừng đi hát karaoke và sắm máy hát tại nhà:
1. Mất vệ sinh
Khi hát karaoke, bạn có bao giờ để ý thấy chiếc micro rất bốc mùi hay không? Có biết bao nhiêu người đã dùng chiếc micro đó để hát, và hơi thở, nước bọt của họ đã ám lên đó để lại mùi hôi vô cùng khó chịu.
Các micro loại cầm tay có phần thu âm được che chắn bên ngoài bằng lưới kim loại hoặc nhựa tổng hợp. Lưới này có những lỗ nhỏ sắp xếp cách đều nhau để cho âm thanh truyền qua. Ngoài ra, micro còn có các lớp mút mỏng bao bọc giúp cho sóng âm tác động đồng đều vào bao vỏ và làm giảm nhiễu hơi gió. Với cấu tạo như vậy, khi người sử dụng micrô phát âm thanh, nước bọt bắn ra sẽ bám vào lưới và lớp mút. Nếu như không được vệ sinh thường xuyên, vô tình lớp mút và lưới kim loại kia trở thành ổ vi khuẩn gây bệnh.
Nên xem lại thói quen dùng chung micro khi đi hát.
2. Khả năng lây bệnh rất cao
Đối những người đang mang bệnh như cảm, sốt, hoặc các loại bệnh có thể lây khác thì chỉ cần hà hơi vào micro là trên đấy đã có triệu triệu vi khuẩn gây bệnh rồi. Bạn chỉ cần chúng ta kề miệng vào hát là những vi khuẩn ấy sẽ dễ dàng thâm nhập vào cơ thể bằng đường miệng.
Theo một kết quả giám định của Viện Pasteur TP. HCM, một số micro có thể nhiễm nấm men lên tới vài chục nghìn con, chưa kể sự hiện diện của khuẩn Staphylococcus aureus với độc tính cực cao. Khi gặp vùng da xước, khuẩn này sẽ làm mủ gây nhiễm trùng trên da, qua đường miệng gây viêm loét miệng, loét họng.
Đủ loại vi khuẩn trên một chiếc micro.
3. Micro ít được bảo dưỡng
Bảo dưỡng ở đây nghĩa là họ rất ít khi kiểm tra các micro có hoạt động tốt hay không, nếu để tình trạng micro quá cũ, bị rỉ sét, dễ dẫn đến việc chập mạch và có thể phát nổ.
4. Nguy hiểm từ nước xịt phòng, khử mùi
Để đón khách mới vào, chắc chắn nhân viên dọn phòng sẽ dùng nước xịt phòng để khử mùi hay thậm chí là xịt cả nước khử mùi lên micro, việc đó khiến các hóa chất độc hại có thể dễ dàng đi vào cơ thể và tích tụ lại, dễ gây ra các bệnh dị ứng, viêm...
Cách khắc phục:
- Bạn nên sử dụng micro có khăn bịt đầu micro để giảm thiểu việc hít phải những chất độc hại cũng như rước mầm bệnh. Hãy đề nghị nhân viên thay đổi đầu bịt mới nếu có khách vừa sử dụng phòng.
Bạn có thể dùng khẩu trang y tế để bịt micro lại.
- Nếu có thể, hãy dùng khẩu trang y tế để buộc đầu micro lại, như thế sẽ giảm thiểu được mùi hôi cũng như vi khuẩn.
- Nếu có khăn giấy ướt (loại không paraben, không mùi), hãy vắt sạch nước để vệ sinh đầu micro rồi mới sử dụng.
- Cầm micro ra xa miệng ở khoảng cách vừa phải, tối đa là một gang tay để hạn chế việc vi khuẩn thâm nhập vào cơ thể thông qua miệng.
- Nếu có dàn karaoke tại nhà, cố gắng vệ sinh micro sau mỗi lần hát, hoặc mua vải bịt để giữ cho micro luôn sạch khuẩn.
>>> >>> Những mẫu Balo nam cao cấp độc đáo kết hợp cùng thời trang Mắt kính nam cao cấp mạnh mẽ sẽ giúp bạn tự tin hơn khi dạo phố.