Vỏ quả lựu giúp trị ngứa ở cơ quan sinh dục
Vỏ quả lựu giúp trị ngứa ở cơ quan sinh dục. Dùng vỏ hạt lựu và nhân trần, mỗi vị 10 g, ý dĩ nhân, bạch hoa xà thiệt thảo đều 30 g, bản lam căn, bồ công anh, bại tương thảo đều 15 g, tất cả đem sắc uống.
Nội dung bài viết
Vỏ quả lựu giúp trị ngứa ở cơ quan sinh dục. Dùng vỏ hạt lựu và nhân trần, mỗi vị 10 g, ý dĩ nhân, bạch hoa xà thiệt thảo đều 30 g, bản lam căn, bồ công anh, bại tương thảo đều 15 g, tất cả đem sắc uống.
Theo tiến sĩ Võ Văn Chi, tác giả sách bài thuốc hay từ cây thuốc quý cho biết lựu (hay thạch lựu) tên khoa học là Punica granatum L., thuộc họ lựu Punicaceae.
Cây lựu nhỏ, cao tới 6 m, thân thường sần sùi, màu xám. Rễ trụ khỏe, hóa gỗ, dạng con thoi, màu nâu đỏ ở ngoài, vàng nhạt bên trong. Lá đơn, nguyên, mọc đối, bóng loáng. Hoa mọc đơn độc hoặc tụ họp thành cụm từ 3 đến 4 chiếc ở ngọn cành. Hoa có từ 5 đến 6 lá dài hợp ở gốc, từ 5 đến 6 cánh hoa màu đỏ chói, rất nhiều nhị và bầu nhiều ô chứa các noãn xếp chồng lên nhau. Quả mọng, tròn, vỏ dày, phía trên có đài tồn tại, vách ngang chia thành 2 tầng, các tầng lại chia ra các ô chứa nhiều hạt tròn có vỏ hạt mọng.
Lựu có nguồn gốc Tây Á, được trồng nhiều ở Bắc Phi, nay phổ biến ở khắp nơi. Cây này được trồng nhiều nơi ở Việt Nam. Người ta nhân giống bằng hạt hoặc cành chiết. Lựu ra ra hoa vào tháng 5 đến tháng 6, có quả tháng 7 đến tháng 8.
Đông y dùng vỏ quả làm thuốc, thường gọi là thạch lựu bì. Người ra thu hái vào mùa thu, phơi khô. Vị thuốc này chua, chát, tính ấm, độc ít, tác dụng thu liễm, chỉ tả, chỉ huyết, khu trùng, kháng AIDS, kháng u, bướu. Vỏ lựu thường dùng trị tiêu chảy và lỵ ra huyết, đái ra máu, băng huyết, bạch đới, thoát giang, đau bụng giun. Liều dùng từ 10 đến 15 g.
Phân tích dược lý cho thấy thạch lựu bì chứa punicalin, punicalagin, acid ursolic, isorquercitrin, axit malic, granatin B. Nhiều nghiên cứu chứng minh, punicalin và punicalagin chống lạisự tăng sinh trong tế bào H9 của virus HIV và ức chế hoạt tính sao chép ngược (phục chế) của nó. Axit ursolic ức rất mạnh đối với hoạt tính men protein tuýp 1 của virus HIV, ngoài ra còn có khả năng kháng ung thư. Thử nghiệm ngoài cơ thể ghi nhận thạch lựu bì có tác dụng chống lại sự sản sinh của virus HSV-2.
Các loại thuốc chiết xuất từ thạch lựu bì có tác dụng với niêm mạc âm đạo. Thuốc sắc có hiệu quả trong việc xua đuổi vi trùng, giúp co các vết sẹo trên cơ thịt do ký sinh trùng gây ra. Thạch lựu bì còn có tác dụng ức chế đối với trực khuẩn gây mủ xanh, trực khuẩn kết hạch, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ và các loại nấm gây bệnh trên da.
Tiến sĩ Võ Văn Chi giới thiệu một số bài thuốc từ vỏ quả lựu như sau:
Bệnh AIDS, kiết lỵ do thấp nhiệt, nhiệt độc ứ bên trong
Dùng thạch lựu bì 20 g, bạch hoa xà thiệt thảo 30 g, hoàng cầm, hoàng liên đều 10 g, hoạt thạch, phục linh, kim ngân, bồ công anh đều 15 g. Tất cả đem sắc uống.
Bệnh AIDS, cơ quan sinh dục nổi những mẩn đỏ và mụn nước gây ngứa
Thạch lựu bì và nhân trần, mỗi vị 10 g, ý dĩ nhân, bạch hoa xà thiệt thảo đều 30 g, bản lam căn, bồ công anh, bại tương thảo đều 15 g. Tất cả đem sắc uống. Đồng thời lấy thạch lựu bì 60 g, hoàng bá, cúc hoa vàng, rau sam đều 30 g, nấu lấy nước đặc để ngâm trong 15 phút. Mỗi ngày 2 lần.
>>> Thời trang Túi xách nam cao cấp cực chất 2018. Ngoài ra hãy đến với 4Men để cập nhật thêm những mẫu giày thời trang khác:
- Thắc lưng nam cao cấp
Quả lựu. Ảnh: News. |
Cây lựu nhỏ, cao tới 6 m, thân thường sần sùi, màu xám. Rễ trụ khỏe, hóa gỗ, dạng con thoi, màu nâu đỏ ở ngoài, vàng nhạt bên trong. Lá đơn, nguyên, mọc đối, bóng loáng. Hoa mọc đơn độc hoặc tụ họp thành cụm từ 3 đến 4 chiếc ở ngọn cành. Hoa có từ 5 đến 6 lá dài hợp ở gốc, từ 5 đến 6 cánh hoa màu đỏ chói, rất nhiều nhị và bầu nhiều ô chứa các noãn xếp chồng lên nhau. Quả mọng, tròn, vỏ dày, phía trên có đài tồn tại, vách ngang chia thành 2 tầng, các tầng lại chia ra các ô chứa nhiều hạt tròn có vỏ hạt mọng.
Lựu có nguồn gốc Tây Á, được trồng nhiều ở Bắc Phi, nay phổ biến ở khắp nơi. Cây này được trồng nhiều nơi ở Việt Nam. Người ta nhân giống bằng hạt hoặc cành chiết. Lựu ra ra hoa vào tháng 5 đến tháng 6, có quả tháng 7 đến tháng 8.
Đông y dùng vỏ quả làm thuốc, thường gọi là thạch lựu bì. Người ra thu hái vào mùa thu, phơi khô. Vị thuốc này chua, chát, tính ấm, độc ít, tác dụng thu liễm, chỉ tả, chỉ huyết, khu trùng, kháng AIDS, kháng u, bướu. Vỏ lựu thường dùng trị tiêu chảy và lỵ ra huyết, đái ra máu, băng huyết, bạch đới, thoát giang, đau bụng giun. Liều dùng từ 10 đến 15 g.
Phân tích dược lý cho thấy thạch lựu bì chứa punicalin, punicalagin, acid ursolic, isorquercitrin, axit malic, granatin B. Nhiều nghiên cứu chứng minh, punicalin và punicalagin chống lạisự tăng sinh trong tế bào H9 của virus HIV và ức chế hoạt tính sao chép ngược (phục chế) của nó. Axit ursolic ức rất mạnh đối với hoạt tính men protein tuýp 1 của virus HIV, ngoài ra còn có khả năng kháng ung thư. Thử nghiệm ngoài cơ thể ghi nhận thạch lựu bì có tác dụng chống lại sự sản sinh của virus HSV-2.
Các loại thuốc chiết xuất từ thạch lựu bì có tác dụng với niêm mạc âm đạo. Thuốc sắc có hiệu quả trong việc xua đuổi vi trùng, giúp co các vết sẹo trên cơ thịt do ký sinh trùng gây ra. Thạch lựu bì còn có tác dụng ức chế đối với trực khuẩn gây mủ xanh, trực khuẩn kết hạch, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ và các loại nấm gây bệnh trên da.
Tiến sĩ Võ Văn Chi giới thiệu một số bài thuốc từ vỏ quả lựu như sau:
Bệnh AIDS, kiết lỵ do thấp nhiệt, nhiệt độc ứ bên trong
Dùng thạch lựu bì 20 g, bạch hoa xà thiệt thảo 30 g, hoàng cầm, hoàng liên đều 10 g, hoạt thạch, phục linh, kim ngân, bồ công anh đều 15 g. Tất cả đem sắc uống.
Bệnh AIDS, cơ quan sinh dục nổi những mẩn đỏ và mụn nước gây ngứa
Thạch lựu bì và nhân trần, mỗi vị 10 g, ý dĩ nhân, bạch hoa xà thiệt thảo đều 30 g, bản lam căn, bồ công anh, bại tương thảo đều 15 g. Tất cả đem sắc uống. Đồng thời lấy thạch lựu bì 60 g, hoàng bá, cúc hoa vàng, rau sam đều 30 g, nấu lấy nước đặc để ngâm trong 15 phút. Mỗi ngày 2 lần.
>>> Thời trang Túi xách nam cao cấp cực chất 2018. Ngoài ra hãy đến với 4Men để cập nhật thêm những mẫu giày thời trang khác:
- Thắc lưng nam cao cấp