Vì sao người cao tuổi nên giảm uống rượu
Vì sao người cao tuổi nên giảm uống rượu. Khi còn trẻ, chúng ta có thể nhậu nhẹt cả đêm mà sáng hôm sau vẫn tỉnh dậy khỏe mạnh, nhưng điều này đã thay đổi khi bạn bắt đầu lớn tuổi.
Nội dung bài viết
Vì sao người cao tuổi nên giảm uống rượu
Viện Sức khoẻ Cao cấp Y tế Quốc gia đã đưa ra các cảnh báo mới về rượu và lão hóa, trong đó nhấn mạnh đàn ông từ 65 tuổi trở lên có thể dễ dàng bị gục ngã chỉ với rất ít rượu, điều này khác xa so với tuổi của họ khi còn trẻ.
Lý do là ở người lớn tuổi, quá trình chuyển hóa rượu chậm hơn, và họ cũng có ít nước hơn trong cơ thể của họ. Kết quả là nếu một người trẻ và một người già cùng uống một lượng rượu như nhau thì ở người cao tuổi, tỷ lệ cồn trong máu của người cao tuổi sẽ nhiều hơn. Điều này giải thích tại sao người cao tuổi nhanh chóng cảm thấy mệt mỏi ngay sau khi uống rượu, ngay cả khi thói quen uống rượu của bạn không khác gì so với trước đây.
Rượu cũng có thể làm cho một số vấn đề sức khoẻ liên quan đến tuổi tác trở nên tồi tệ hơn, như chứng huyết áp cao, tiểu đường, bệnh gan và các vấn đề về trí nhớ. Và vì người cao tuổi thường uống nhiều thuốc hơn, nên lại càng dễ làm gia tăng các nguy cơ liên quan đến sức khỏe khi uống rượu, dẫ đến chứng nhầm lẫn, mất ổn định khi đi bộ, buồn nôn hoặc các vấn đề khác.
Uống rượu trong khi dùng thuốc trị cao huyết áp, tiểu đường, bệnh gout hoặc các bệnh về tim có thể làm cho tình trạng trở nên tồi tệ hơn. Ngay cả những thuốc giảm đau không bán theo toa có thể gây nguy hiểm. Uống rượu trong khi sử dụng thuốc aspirin hoặc viêm khớp có thể làm tăng nguy cơ chảy máu dạ dày. Rượu cũng có thể làm tăng nguy cơ tổn thương gan nếu dùng với acetaminophen, thuốc giảm đau Tylenol.
Rượu cũng có thể dẫn đến các vấn đề cân bằng. Người lớn tuổi uống rượu có nguy cơ gãy xương hông cao hơn. Rủi ro về sức khỏe gia tăng không có nghĩa là người cao tuổi phải ngừng uống rượu, nhưng họ cần biết rõ hơn về những gì họ uống và điều chỉnh mức độ uống rượu. Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ cho biết những người trên 65 tuổi không nên tiêu thụ trên 7 ly rượu mỗi tuần và không uống quá 3 ly mỗi ngày.
Các nghiên cứu cho thấy mọi người thường uống rượu nhiều nhất vào năm 25 tuổi. Tuy nhiên, từ năm 29 tuổi, khả năng dung nạp rượu của cơ thể giảm dần, dẫn đến cảm giác choáng váng, đau đầu do uống rượu trở nên nặng hơn. Hầu hết các chuyên gia cho rằng hiện tượng này là do cơ thể tích lũy nhiều mỡ hơn, khả năng xử lý rượu bia giảm và một số thay đổi khác ở gan.
Cơ thể chúng ta có khả năng thích ứng rất tốt, kể cả với tình trạng uống rượu bia quá nhiều. Thông thường, cơ thể một người trưởng thành bất kể là nam hay nữ đều chỉ có thể xử lý khoảng 18 ml rượu trong 90 phút.
Các enzim trong gan có khả năng phá vỡ rượu rồi hấp thụ vào cơ thể. Khi uống quá nhiều rượu, gan liên tục bị thúc đẩy hoạt động để xứ lý lượng rượu uống vào. Về lâu dài sẽ gây tổn hại gan.
Đồng thời, khi lớn tuổi, quá trình trao đổi chất của cơ thể sẽ chậm lại. Điều này đồng nghĩa với việc quá trình xử lý và hấp thụ rượu cũng sẽ kém hơn.
Ngoài ra, do quá trình trao đổi chất chậm lại, cơ thể khi đã lớn tuổi sẽ không đốt mỡ nhanh và nhiều như khi còn trẻ, khiến mỡ thừa tích tụ nhiều ở bụng và nội tạng. Những đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất do hiện tượng này là phụ nữ, nhất là sau khi họ mãn kinh.
Người già uống rượu dễ bị mệt |
>>> Những địa điểm quần jean nam giá sỉ uy tín. xưởng may quần jean cao cấp chuyên quần jean nữ giá sỉ phù hợp cho những ai đang có ý định mở shop thời trang.
Viện Sức khoẻ Cao cấp Y tế Quốc gia đã đưa ra các cảnh báo mới về rượu và lão hóa, trong đó nhấn mạnh đàn ông từ 65 tuổi trở lên có thể dễ dàng bị gục ngã chỉ với rất ít rượu, điều này khác xa so với tuổi của họ khi còn trẻ.
Lý do là ở người lớn tuổi, quá trình chuyển hóa rượu chậm hơn, và họ cũng có ít nước hơn trong cơ thể của họ. Kết quả là nếu một người trẻ và một người già cùng uống một lượng rượu như nhau thì ở người cao tuổi, tỷ lệ cồn trong máu của người cao tuổi sẽ nhiều hơn. Điều này giải thích tại sao người cao tuổi nhanh chóng cảm thấy mệt mỏi ngay sau khi uống rượu, ngay cả khi thói quen uống rượu của bạn không khác gì so với trước đây.
Rượu cũng có thể làm cho một số vấn đề sức khoẻ liên quan đến tuổi tác trở nên tồi tệ hơn, như chứng huyết áp cao, tiểu đường, bệnh gan và các vấn đề về trí nhớ. Và vì người cao tuổi thường uống nhiều thuốc hơn, nên lại càng dễ làm gia tăng các nguy cơ liên quan đến sức khỏe khi uống rượu, dẫ đến chứng nhầm lẫn, mất ổn định khi đi bộ, buồn nôn hoặc các vấn đề khác.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này khá đa dạng |
Rượu cũng có thể dẫn đến các vấn đề cân bằng. Người lớn tuổi uống rượu có nguy cơ gãy xương hông cao hơn. Rủi ro về sức khỏe gia tăng không có nghĩa là người cao tuổi phải ngừng uống rượu, nhưng họ cần biết rõ hơn về những gì họ uống và điều chỉnh mức độ uống rượu. Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ cho biết những người trên 65 tuổi không nên tiêu thụ trên 7 ly rượu mỗi tuần và không uống quá 3 ly mỗi ngày.
Các nghiên cứu cho thấy mọi người thường uống rượu nhiều nhất vào năm 25 tuổi. Tuy nhiên, từ năm 29 tuổi, khả năng dung nạp rượu của cơ thể giảm dần, dẫn đến cảm giác choáng váng, đau đầu do uống rượu trở nên nặng hơn. Hầu hết các chuyên gia cho rằng hiện tượng này là do cơ thể tích lũy nhiều mỡ hơn, khả năng xử lý rượu bia giảm và một số thay đổi khác ở gan.
Uống rượu khi đang uống thuốc còn dẫn đến nhiều tác hại nặng nề cho sức khỏe |
Các enzim trong gan có khả năng phá vỡ rượu rồi hấp thụ vào cơ thể. Khi uống quá nhiều rượu, gan liên tục bị thúc đẩy hoạt động để xứ lý lượng rượu uống vào. Về lâu dài sẽ gây tổn hại gan.
Đồng thời, khi lớn tuổi, quá trình trao đổi chất của cơ thể sẽ chậm lại. Điều này đồng nghĩa với việc quá trình xử lý và hấp thụ rượu cũng sẽ kém hơn.
Ngoài ra, do quá trình trao đổi chất chậm lại, cơ thể khi đã lớn tuổi sẽ không đốt mỡ nhanh và nhiều như khi còn trẻ, khiến mỡ thừa tích tụ nhiều ở bụng và nội tạng. Những đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất do hiện tượng này là phụ nữ, nhất là sau khi họ mãn kinh.