Google đang phát triển máy tính lượng tử 49 qubit
Google đang phát triển máy tính lượng tử 49 qubit. Không dừng lại ở việc thử nghiệm con chip lượng tử 20 qubit mạnh nhất hiện nay mà Google cho biết còn muốn tiếp tục phát triển con chip khác 49 qubit, dự kiến hoàn thành vào cuối năm nay.
Nội dung bài viết
Google đang phát triển máy tính lượng tử 49 qubit
Nếu thành công, Google sẽ trở thành hãng đầu tiên phát triển máy tính lượng tử với khả năng xử lý các vấn đề vượt xa máy tính truyền thống, trở thành nhà tiên phong trong thế hệ máy tính của loài người trong tương lai.
Cho bạn nào chưa biết, quabit, còn gọi là bit lượng tử, là một “hỗn hợp” của 0 và 1 tại cùng 1 thời điểm với nhiều đặc tính mạnh mẽ, vượt trội và đặc biệt hơn nhiều so vớ bit truyền thống trên những con chip truyền thống (đọc thêm tại đây). Alan Ho, một kỹ sự tại phòng thí nghiệm lượng tư AI của Google, cho biết rằng họ đang phát triển một hệ thống 20 qubit với “2 qubit tin cậy” đạt 99,5% (một phép đo lường mức độ lỗi của vi xử lý, càng cao càng ít lỗi).
Tuy nhiên, để dẫn đầu trong cuộc đua máy tính lượng tử, Google cần phải tạo nên một hệ thống 49 qubit với độ tin cậy 2 qubit đạt ít nhất là 99,7%. Kỹ sư Alan khẳng định rằng nhóm của ông sẽ chế tạo thành công hệ thống này vào cuối năm nay, vượt xa thành qua 9 qubit do họ đạt được hồi năm 2015. Tuyên bố này được đưa ra tại Hội nghị điện toán lượng tử diễn ra mới đây tại Munich, Đức và các nhà khoa học đều nhận định rằng “sự phát triển của lĩnh vực điện toán lượng tử là nhanh hơn so với tưởng tượng của họ.”
Trên thực tế, Google cùng nhiều công ty, tổ chức khác trong lĩnh vực máy tính lượng tử đều đó có trong tay những hiểu biết khoa học cơ bản cùng các thành quả nhất định trong quá trình phát triển các hệ thống lượng tử siêu dẫn. Tuy nhiên thách thức lớn nhất mà họ đều đối mặt chính là làm sao giảm kích thước của các hệ thống này, đồng thời giảm luôn cả tỷ lệ lỗi.
Còn theo Michele Reilly, CEO của công ty khởi nghiệp công nghệ lượng tử Turing INC thì việc quan trọng không chỉ là tăng số qubit mà quan trọng hơn trong việc khai thác sức mạnh của máy tính lượng tử chính là tìm được cách hữu dụng để “sửa lỗi’ - một kỹ thuật làm giảm những đặc tính bất ổn của cơ học lượng tử. Còn theo kỹ sư Alan của Google thì cho tới năm 2027 thì con người mới có được máy tính lượng tử “sửa lỗi”. Tuy nhiên, nếu Google có thể trở thành hãng đầu tiên chứng minh được sức mạnh và tính khả thi của máy tính lượng tử so với máy tính thông thường thì đó sẽ là một bước đột phá không chỉ về khoa học và công nghệ của loài người.
Nếu thành công, Google sẽ trở thành hãng đầu tiên phát triển máy tính lượng tử với khả năng xử lý các vấn đề vượt xa máy tính truyền thống, trở thành nhà tiên phong trong thế hệ máy tính của loài người trong tương lai.
Cho bạn nào chưa biết, quabit, còn gọi là bit lượng tử, là một “hỗn hợp” của 0 và 1 tại cùng 1 thời điểm với nhiều đặc tính mạnh mẽ, vượt trội và đặc biệt hơn nhiều so vớ bit truyền thống trên những con chip truyền thống (đọc thêm tại đây). Alan Ho, một kỹ sự tại phòng thí nghiệm lượng tư AI của Google, cho biết rằng họ đang phát triển một hệ thống 20 qubit với “2 qubit tin cậy” đạt 99,5% (một phép đo lường mức độ lỗi của vi xử lý, càng cao càng ít lỗi).
Tuy nhiên, để dẫn đầu trong cuộc đua máy tính lượng tử, Google cần phải tạo nên một hệ thống 49 qubit với độ tin cậy 2 qubit đạt ít nhất là 99,7%. Kỹ sư Alan khẳng định rằng nhóm của ông sẽ chế tạo thành công hệ thống này vào cuối năm nay, vượt xa thành qua 9 qubit do họ đạt được hồi năm 2015. Tuyên bố này được đưa ra tại Hội nghị điện toán lượng tử diễn ra mới đây tại Munich, Đức và các nhà khoa học đều nhận định rằng “sự phát triển của lĩnh vực điện toán lượng tử là nhanh hơn so với tưởng tượng của họ.”
>>> Những địa điểm quần jean nam giá sỉ uy tín. xưởng may quần jean cao cấp chuyên quần jean nữ giá sỉ phù hợp cho những ai đang có ý định mở shop thời trang.
Trên thực tế, Google cùng nhiều công ty, tổ chức khác trong lĩnh vực máy tính lượng tử đều đó có trong tay những hiểu biết khoa học cơ bản cùng các thành quả nhất định trong quá trình phát triển các hệ thống lượng tử siêu dẫn. Tuy nhiên thách thức lớn nhất mà họ đều đối mặt chính là làm sao giảm kích thước của các hệ thống này, đồng thời giảm luôn cả tỷ lệ lỗi.
Còn theo Michele Reilly, CEO của công ty khởi nghiệp công nghệ lượng tử Turing INC thì việc quan trọng không chỉ là tăng số qubit mà quan trọng hơn trong việc khai thác sức mạnh của máy tính lượng tử chính là tìm được cách hữu dụng để “sửa lỗi’ - một kỹ thuật làm giảm những đặc tính bất ổn của cơ học lượng tử. Còn theo kỹ sư Alan của Google thì cho tới năm 2027 thì con người mới có được máy tính lượng tử “sửa lỗi”. Tuy nhiên, nếu Google có thể trở thành hãng đầu tiên chứng minh được sức mạnh và tính khả thi của máy tính lượng tử so với máy tính thông thường thì đó sẽ là một bước đột phá không chỉ về khoa học và công nghệ của loài người.