Bạn có biết khi nào mẹ nên cho bé ăn váng sữa?
Bạn có biết khi nào mẹ nên cho bé ăn váng sữa? Nhiều bà mẹ nghĩ rằng khi trẻ ăn dặm là đã có thể ăn váng sữa và hấp thụ chất dinh dưỡng, tuy nhiên quan điểm này chưa chắc đã đúng.
Nội dung bài viết
Bạn có biết khi nào mẹ nên cho bé ăn váng sữa?
Váng sữa là gì?
Váng sữa (tiếng Nga: Сметана/Smetana) là thực phẩm được làm từ kem sữa cho lên men lactic. Smetana là một trong những thực phẩm tiêu biểu nhất của ẩm thực Nga, đồng thời cũng rất phổ biến ở Đông Âu – Ukraina, Belorussia, các nước vùng Baltic (Litva, Latvia và Estonia), Đông Đức cũ, Hungary, Rumania, Moldavia, các nước Nam Tư cũ, và cả ở Phần Lan. Smetana được sử dụng trong món khai vị, món chính, súp và tráng miệng. Smetana có lúc được sử dụng thay sốt mayonnaise trong món salad Olivie (nổi tiếng toàn thế giới với cái tên "Salad Nga"). Ngoài ra, smetana còn được dùng làm mĩ phẩm.
Ngày trước khi chưa có công nghệ làm sữa, smetana được sản xuất một cách đơn giản: từ sữa để chua tách lấy lớp váng đóng trên cùng và bảo quản ở nơi thoáng mát. Cách này hiện này vẫn còn những người tự làm smetana tại nhà sử dụng. Còn trong sản xuất công nghiệp, đầu tiên người ta tách sữa ra thành kem và sữa tách bơ.
Tiếp theo đó phần kem sẽ trải qua quy trình chuẩn hoá để đảm bảo độ béo cần thiết. Để loại trừ các vi khuẩn gây bệnh, kem này sẽ được tiệt trùng bằng phương pháp Pasteur. Sau đó kem được cho vào thùng, trộn men và ủ chua. Khi đạt được độ chua mong muốn, kem được để ở nhiệt độ khoảng 8°C cho lên men trong vòng một ngày. Kết thúc quá trình này, kem trở thành smetana với kết cấu đặc và mang hương vị đặc trưng riêng.
Nên cho bé ăn váng sữa khi nào?
Nhiều bác sỹ và chuyên gia dinh dưỡng tại Việt Nam đều có chung một nhận định rằng nên cho bé ăn váng sữa khi bé đủ 6 tháng tuổi.
Từ tháng thứ 6 trở đi, sữa mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu lớn nhanh của trẻ nên cần phải cho trẻ ăn bổ sung để phát triển thể chất, trí tuệ.
Bên cạnh đó, đây là giai đoạn hệ thống các cơ quan như hệ tiêu hóa, hệ thần kinh bé đang phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi cần có nguồn năng lượng để quá trình đó diễn ra tốt hơn. Chính vì vậy, việc cho bé ăn váng sữa tại thời điểm này sẽ cung cấp cho bé 70% năng lượng cần thiết đó.. Một lý do nữa, tại thời điểm này, trẻ cũng đã biết điều chỉnh lưỡi tốt hơn để đưa thức ăn di chuyển trong miệng nên mẹ sẽ dễ dàng hơn trong việc cho bé ăn váng sữa. Nếu ăn bổ sung quá muộn, trẻ không nhận đủ chất dinh dưỡng cần thiết, trẻ chậm lớn, dễ suy dinh dưỡng, khó tập ăn.
Những nguy cơ nếu mẹ cho bé ăn quá sớm
Một điều cần lưu ý đối với các mẹ, đó là không nên cho trẻ ăn váng sữa quá sớm. Bởi việc quyết định khi nào cho trẻ ăn váng sữa, cũng cần phụ thuộc vào độ tuổi và sự hấp thụ của trẻ. Trong 6 tháng đầu tiên sau khi chào đời, trẻ cần bú mẹ hoàn toàn. Do đó, nếu cho bé ăn bổ sung quá sớm, có thể dẫn đến nguy cơ trẻ giảm bú sữa mẹ, tăng nguy cơ mắc bệnh, giảm sức đề kháng, khó tiêu hóa thức ăn.
Ngoài ra, như đã nói ở trên, việc cho bé ăn váng sữa quá sớm sẽ khiến mẹ khó khăn trong việc cho bé ăn bởi bé vẫn chưa quen với những thức ăn đặc. Bên cạnh đó, việc kết hợp váng sữa với những thức ăn khác tại thời điểm này cũng là một thách thức với các mẹ.
Cách ăn và thời điểm cho bé ăn váng sữa tốt nhất
Buổi sáng: buổi sáng bé thường đói đây là thời điểm thích hợp cho bé ăn, bảo đảm năng lượng cho cả ngày. Váng sữa cung cấp protein, vitamin và khoáng chất, chính là những chất dinh dưỡng quan trọng bổ sung cho bé. Vì thế, nếu mẹ đã biết được khi nào cho bé ăn váng sữa là hợp lý, bà mẹ cũng nên cho bé ăn váng sữa ngay sau khi ăn sáng mà không sợ bé bị đầy bụng hay không hấp thu được.
Buổi chiều: cũng là một thời điểm tốt để cho bé ăn váng sữa. Bởi sau một giấc ngủ trưa, bé thường có cảm giác đói bụng và buổi chiều cũng là khoảng thời gian bé hiếu động nhất. Cho nên, ăn váng sữa ngoài việc giúp bé không bị đói, mặt khác cung cấp nhiều năng lượng cho các hoạt động của bé hơn.
Buổi tối: Có nhiều mẹ vẫn muốn bổ sung dinh dưỡng cho con vào buổi tối, nên quyết định cho con ăn váng sữa. Theo lời khuyên của bác sỹ dinh dưỡng, thời gian này là thời điểm để hệ thống tiêu quá của bé nghỉ ngơi, nên nếu bé ăn váng sữa vào buổi tối sẽ khó tiêu hóa và làm bé ngủ không ngon giấc, có thể nôn ói và bị béo phì.
>>> Xem thêm hất liệu Ví da nam cao cấp, dễ mặc và không bao giờ lỗi mốt cùng xem thêm những mẫu quần nam cao cấp:
- Nón nam cao cấp
Váng sữa là gì?
Váng sữa (tiếng Nga: Сметана/Smetana) là thực phẩm được làm từ kem sữa cho lên men lactic. Smetana là một trong những thực phẩm tiêu biểu nhất của ẩm thực Nga, đồng thời cũng rất phổ biến ở Đông Âu – Ukraina, Belorussia, các nước vùng Baltic (Litva, Latvia và Estonia), Đông Đức cũ, Hungary, Rumania, Moldavia, các nước Nam Tư cũ, và cả ở Phần Lan. Smetana được sử dụng trong món khai vị, món chính, súp và tráng miệng. Smetana có lúc được sử dụng thay sốt mayonnaise trong món salad Olivie (nổi tiếng toàn thế giới với cái tên "Salad Nga"). Ngoài ra, smetana còn được dùng làm mĩ phẩm.
Ngày trước khi chưa có công nghệ làm sữa, smetana được sản xuất một cách đơn giản: từ sữa để chua tách lấy lớp váng đóng trên cùng và bảo quản ở nơi thoáng mát. Cách này hiện này vẫn còn những người tự làm smetana tại nhà sử dụng. Còn trong sản xuất công nghiệp, đầu tiên người ta tách sữa ra thành kem và sữa tách bơ.
Tiếp theo đó phần kem sẽ trải qua quy trình chuẩn hoá để đảm bảo độ béo cần thiết. Để loại trừ các vi khuẩn gây bệnh, kem này sẽ được tiệt trùng bằng phương pháp Pasteur. Sau đó kem được cho vào thùng, trộn men và ủ chua. Khi đạt được độ chua mong muốn, kem được để ở nhiệt độ khoảng 8°C cho lên men trong vòng một ngày. Kết thúc quá trình này, kem trở thành smetana với kết cấu đặc và mang hương vị đặc trưng riêng.
Nên cho bé ăn váng sữa khi nào?
Nhiều bác sỹ và chuyên gia dinh dưỡng tại Việt Nam đều có chung một nhận định rằng nên cho bé ăn váng sữa khi bé đủ 6 tháng tuổi.
Từ tháng thứ 6 trở đi, sữa mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu lớn nhanh của trẻ nên cần phải cho trẻ ăn bổ sung để phát triển thể chất, trí tuệ.
Bên cạnh đó, đây là giai đoạn hệ thống các cơ quan như hệ tiêu hóa, hệ thần kinh bé đang phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi cần có nguồn năng lượng để quá trình đó diễn ra tốt hơn. Chính vì vậy, việc cho bé ăn váng sữa tại thời điểm này sẽ cung cấp cho bé 70% năng lượng cần thiết đó.. Một lý do nữa, tại thời điểm này, trẻ cũng đã biết điều chỉnh lưỡi tốt hơn để đưa thức ăn di chuyển trong miệng nên mẹ sẽ dễ dàng hơn trong việc cho bé ăn váng sữa. Nếu ăn bổ sung quá muộn, trẻ không nhận đủ chất dinh dưỡng cần thiết, trẻ chậm lớn, dễ suy dinh dưỡng, khó tập ăn.
Những nguy cơ nếu mẹ cho bé ăn quá sớm
Một điều cần lưu ý đối với các mẹ, đó là không nên cho trẻ ăn váng sữa quá sớm. Bởi việc quyết định khi nào cho trẻ ăn váng sữa, cũng cần phụ thuộc vào độ tuổi và sự hấp thụ của trẻ. Trong 6 tháng đầu tiên sau khi chào đời, trẻ cần bú mẹ hoàn toàn. Do đó, nếu cho bé ăn bổ sung quá sớm, có thể dẫn đến nguy cơ trẻ giảm bú sữa mẹ, tăng nguy cơ mắc bệnh, giảm sức đề kháng, khó tiêu hóa thức ăn.
Ngoài ra, như đã nói ở trên, việc cho bé ăn váng sữa quá sớm sẽ khiến mẹ khó khăn trong việc cho bé ăn bởi bé vẫn chưa quen với những thức ăn đặc. Bên cạnh đó, việc kết hợp váng sữa với những thức ăn khác tại thời điểm này cũng là một thách thức với các mẹ.
Cách ăn và thời điểm cho bé ăn váng sữa tốt nhất
Buổi sáng: buổi sáng bé thường đói đây là thời điểm thích hợp cho bé ăn, bảo đảm năng lượng cho cả ngày. Váng sữa cung cấp protein, vitamin và khoáng chất, chính là những chất dinh dưỡng quan trọng bổ sung cho bé. Vì thế, nếu mẹ đã biết được khi nào cho bé ăn váng sữa là hợp lý, bà mẹ cũng nên cho bé ăn váng sữa ngay sau khi ăn sáng mà không sợ bé bị đầy bụng hay không hấp thu được.
Buổi chiều: cũng là một thời điểm tốt để cho bé ăn váng sữa. Bởi sau một giấc ngủ trưa, bé thường có cảm giác đói bụng và buổi chiều cũng là khoảng thời gian bé hiếu động nhất. Cho nên, ăn váng sữa ngoài việc giúp bé không bị đói, mặt khác cung cấp nhiều năng lượng cho các hoạt động của bé hơn.
Buổi tối: Có nhiều mẹ vẫn muốn bổ sung dinh dưỡng cho con vào buổi tối, nên quyết định cho con ăn váng sữa. Theo lời khuyên của bác sỹ dinh dưỡng, thời gian này là thời điểm để hệ thống tiêu quá của bé nghỉ ngơi, nên nếu bé ăn váng sữa vào buổi tối sẽ khó tiêu hóa và làm bé ngủ không ngon giấc, có thể nôn ói và bị béo phì.
>>> Xem thêm hất liệu Ví da nam cao cấp, dễ mặc và không bao giờ lỗi mốt cùng xem thêm những mẫu quần nam cao cấp:
- Nón nam cao cấp