Chữa thoát vị đĩa đệm không cần phẫu thuật
Chữa thoát vị đĩa đệm không cần phẫu thuật. Tôi bị thoát vị đĩa đệm nhưng rất sợ phải mổ, xin hỏi có phương pháp nào chữa khỏi bệnh này mà không phải phẫu thuật, không uống thuốc?
Nội dung bài viết
Chữa thoát vị đĩa đệm không cần phẫu thuật. Tôi bị thoát vị đĩa đệm nhưng rất sợ phải mổ, xin hỏi có phương pháp nào chữa khỏi bệnh này mà không phải phẫu thuật, không uống thuốc?
Tôi năm nay 50 tuổi. Trong một lần bất cẩn tôi bị ngã dẫn đến không đi đứng được. bác sĩ chẩn đoán tôi bị chấn thương phần mềm và phải nằm viện nửa tháng. 3 tháng sau tôi tiếp tục bị đau. Tôi đi chụp cộng hưởng từ MRI, bác sĩ kết luận là xẹp đốt sống D12 chèn ép bao màng cứng và tủy sống phía sau, thoái hóa mất nước các đĩa đệm cột sống thắt lưng, lồi nhẹ đĩa đệm L3-4, thoát vị đĩa đệm tầng L4-5, chèn ép nhẹ bao màng cứng ống sống và rễ thần kinh L4 hai bên.
Tôi đã trải qua quá trình nằm viện, uống thuốc nhưng không thấy đỡ. Tôi rất sợ phải mổ. Xin hỏi có phương pháp nào chữa khỏi bệnh này mà không phải phẫu thuật, không uống thuốc? (Thu).
Trả lời:
Chào chị,
Thông thường tất cả những ca chấn thương do té ngã, xẹp cột sống hoặc bị căng cơ đều dẫn đến đau đớn và rất khó để cơ thể tự chữa lành. Phần lớn các trường hợp như vậy đều xuất phát từ thực trạng cột sống đã bị thoát vị đĩa đệm trước đó nhưng chưa có triệu chứng rõ ràng nên bạn không biết. Khi bị ngã, các đĩa đệm vốn đã tổn thương lại bị chèn ép, cột sống bị "khóa chặt" và dẫn đến các cơn đau, đặc biệt lúc di chuyển, bạn sẽ cảm thấy rất đau.
Các đĩa đệm bị khóa và hạn chế vận động trong thời gian dài là nguyên nhân dẫn đến bệnh thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm. Dần dần qua thời gian, các đĩa đệm bị yếu đi, thoái hóa, mất nước và dưỡng chất. Khi đó, chỉ một tác động nhẹ như té ngã cũng khiến bạn dễ dàng bị chấn thương và đau đớn.
Cách duy nhất để giải quyết triệt để các vấn đề liên quan đến thoát vị đĩa đệm là đưa các đĩa đệm về vị trí ban đầu để chúng được chuyển động đúng với cơ chế tự nhiên. Khi các đĩa đệm chuyển động trở lại, các dây thần kinh sẽ giải phóng phần cơ bắp vốn đã bị căng cứng trong thời gian dài, nhờ vậy giúp bệnh nhân giảm đau nhanh chóng. Quan trọng hơn, khi đĩa đệm được giải phóng và chuyển động đúng cách, nước và dưỡng chất sẽ được hấp thụ trở lại như trước, từ đó giúp cho các đĩa đệm lấy lại trạng thái cân bằng bình thường và có thể thực hiện được các chức năng vốn có của nó.
Trong quá trình khám chữa bệnh này tôi thấy có rất nhiều người chữa bằng thuốc trong 1- 2 năm nhưng không tiến triển. Song chỉ với một hoặc 2 tuần trị liệu bằng phương pháp nắn chỉnh với bác sĩ chuyên về thần kinh cột sống (Chiropractor), bệnh nhân sẽ cảm thấy đỡ đau hơn rất nhiều, các đĩa đệm và cột sống có thể bắt đầu chuyển động trở lại.
Trong bệnh lý thoát vị đĩa đệm, việc phẫu thuật tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai biến nguy hiểm nên chỉ được áp dụng cho những trường hợp không còn lựa chọn nào tốt hơn. Thông thường với phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng trị liệu nắn chỉnh thần kinh cột sống , bệnh nhân sẽ không phải trải qua bất kỳ đợt phẫu thuật nào nữa. Đây là phương pháp rất an toàn, do vậy tôi luôn khuyên bệnh nhân của mình xem xét lựa chọn trước khi nghĩ đến việc dùng thuốc và phẫu thuật.
>>>> Cùng xem thêm những mẫu giày mọi mới 2018 cùng những mẫu giày dành cho phái mạnh mà bạn không thể không biết:
- giày tây
- giày boot
Tôi năm nay 50 tuổi. Trong một lần bất cẩn tôi bị ngã dẫn đến không đi đứng được. bác sĩ chẩn đoán tôi bị chấn thương phần mềm và phải nằm viện nửa tháng. 3 tháng sau tôi tiếp tục bị đau. Tôi đi chụp cộng hưởng từ MRI, bác sĩ kết luận là xẹp đốt sống D12 chèn ép bao màng cứng và tủy sống phía sau, thoái hóa mất nước các đĩa đệm cột sống thắt lưng, lồi nhẹ đĩa đệm L3-4, thoát vị đĩa đệm tầng L4-5, chèn ép nhẹ bao màng cứng ống sống và rễ thần kinh L4 hai bên.
Tôi đã trải qua quá trình nằm viện, uống thuốc nhưng không thấy đỡ. Tôi rất sợ phải mổ. Xin hỏi có phương pháp nào chữa khỏi bệnh này mà không phải phẫu thuật, không uống thuốc? (Thu).
Ảnh minh họa: Health. |
Chào chị,
Thông thường tất cả những ca chấn thương do té ngã, xẹp cột sống hoặc bị căng cơ đều dẫn đến đau đớn và rất khó để cơ thể tự chữa lành. Phần lớn các trường hợp như vậy đều xuất phát từ thực trạng cột sống đã bị thoát vị đĩa đệm trước đó nhưng chưa có triệu chứng rõ ràng nên bạn không biết. Khi bị ngã, các đĩa đệm vốn đã tổn thương lại bị chèn ép, cột sống bị "khóa chặt" và dẫn đến các cơn đau, đặc biệt lúc di chuyển, bạn sẽ cảm thấy rất đau.
Các đĩa đệm bị khóa và hạn chế vận động trong thời gian dài là nguyên nhân dẫn đến bệnh thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm. Dần dần qua thời gian, các đĩa đệm bị yếu đi, thoái hóa, mất nước và dưỡng chất. Khi đó, chỉ một tác động nhẹ như té ngã cũng khiến bạn dễ dàng bị chấn thương và đau đớn.
Cách duy nhất để giải quyết triệt để các vấn đề liên quan đến thoát vị đĩa đệm là đưa các đĩa đệm về vị trí ban đầu để chúng được chuyển động đúng với cơ chế tự nhiên. Khi các đĩa đệm chuyển động trở lại, các dây thần kinh sẽ giải phóng phần cơ bắp vốn đã bị căng cứng trong thời gian dài, nhờ vậy giúp bệnh nhân giảm đau nhanh chóng. Quan trọng hơn, khi đĩa đệm được giải phóng và chuyển động đúng cách, nước và dưỡng chất sẽ được hấp thụ trở lại như trước, từ đó giúp cho các đĩa đệm lấy lại trạng thái cân bằng bình thường và có thể thực hiện được các chức năng vốn có của nó.
Trong quá trình khám chữa bệnh này tôi thấy có rất nhiều người chữa bằng thuốc trong 1- 2 năm nhưng không tiến triển. Song chỉ với một hoặc 2 tuần trị liệu bằng phương pháp nắn chỉnh với bác sĩ chuyên về thần kinh cột sống (Chiropractor), bệnh nhân sẽ cảm thấy đỡ đau hơn rất nhiều, các đĩa đệm và cột sống có thể bắt đầu chuyển động trở lại.
Trong bệnh lý thoát vị đĩa đệm, việc phẫu thuật tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai biến nguy hiểm nên chỉ được áp dụng cho những trường hợp không còn lựa chọn nào tốt hơn. Thông thường với phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng trị liệu nắn chỉnh thần kinh cột sống , bệnh nhân sẽ không phải trải qua bất kỳ đợt phẫu thuật nào nữa. Đây là phương pháp rất an toàn, do vậy tôi luôn khuyên bệnh nhân của mình xem xét lựa chọn trước khi nghĩ đến việc dùng thuốc và phẫu thuật.
>>>> Cùng xem thêm những mẫu giày mọi mới 2018 cùng những mẫu giày dành cho phái mạnh mà bạn không thể không biết:
- giày tây
- giày boot